I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi
thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra,
biết tìm tần số của mỗi giá trị.
2. Kĩ năng: - Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tính cẩn thận trong công
việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
Ngµy so¹n:
Ngày gi¶ng:
TIÕT 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi
thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra,
biết tìm tần số của mỗi giá trị.
2. Kĩ năng: - Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tính cẩn thận trong công
việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê (ĐDDH).
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III
- GV giới thiệu sơ lược về chương III :
* Là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.
* Biết phân tích các dữ liệu và từ đó có thể biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích của con người ngày càng tốt hơn.
- HS nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 2 :
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Từ VD (bảng 1) giới thiệu cho HS biết cách thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
(Bảng 1)
STT
LỚP
SỐ CÂY
STT
LỚP
SỐ CÂY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
- Thực hiện (?1)
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Thu thập số liệu là việc cần làm đầu tiên của người điều tra về vấn đề cần quan tâm.
- Các số liệu điều tra ban đầu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hoạt động 3 : 2. DẤU HIỆU
- Làm (?2) : Dấu hiệu : Số cây trồng được của mỗi lớp.
- Làm (?3) : Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- Làm (?4) : HD thực hiện.
2. DẤU HIỆU
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (Ký hiệu : X ; Y ; …)
- Đơn vị điều tra là phần tử nhỏ nhất được người điều tra thu thập số liệu.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó được gọi là giá trị của số liệu. (Ký hiệu : x )
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. ( Ký hiệu : N )
Hoạt động 4 : 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ
- Làm (?5) và (?6)
- Cần phân biệt x và X ; n và N
- Làm (?7)
3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó. (Ký hiệu : n ).
- Chú ý :
* Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị là các số.
* Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
4. Củng cố, luyện tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số của mỗi giá trị
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và xem kỹ bài.
- Làm BT 1, 2/p.7 SGK.
- BT về nhà : 3, 4/p.8, 9, SGK.
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 42: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: HS học tập tích cực
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ,
bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1.Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
Kiểm tra bài cũ :
?1: Trình bày lời giải BT 2/ p.7, SGK
HS lên bảng thực hiện
STT của ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian (phút)
21
18
17
20
19
18
19
20
18
19
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng :
Giá trị (x)
17
18
19
20
21
Tần số (n)
1
3
3
2
1
GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 3/ p.8, SGK
- BT 3/ p.8, SGK : Thời gian chạy 50m của HS 1 lớp 7 :
HS lên bảng trình bày dưới sự hướng dẫn của GV
BT 3/ p.8, SGK
a) Dấu hiệu chung cần tìm : Thời gian chạy 50 m của HS lớp 7
b)
Bảng 5
Số các giá trị của dấu hiệu
20
Số các giá trị khác nhau
5
Bảng 6
Số các giá trị của dấu hiệu
20
Số các giá trị khác nhau
4
c)
Bảng 5
Giá trị (x)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số (n)
2
3
8
5
2
Bảng 6
Giá trị (x)
8,7
9,0
9,2
9,3
Tần số (n)
3
5
7
5
Hoạt động 2 : BT 4/ p.8, SGK
- BT 4/ p.8, SGK : (Bảng 7)
Khối lượng chè trong từng hộp (
)
100
100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100
100
99
100
BT 4/ p.8, SGK
- a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp (g)
Số các giá trị của dấu hiệu : 30
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
c)
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
4. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 1, 2/ p.3, SBT.
--------------***********------------------
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TiÕt 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những nhận
xét liên quan.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tác phong làm việc theo
quy trình và khả năng vận dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng
thống kê ĐDDH.
- HS : PHT, bảng thống kê đồ dùng học tập cá nhân.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC :
1.Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2.Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày lời giải BT 1/ p.3, SBT
18 20 17 18 14
25 17 20 16 14
24 16 20 18 16
20 19 28 17 15
HS lên bảng trình bày
a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập số liệu từ thực tế.
b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường THCS.
(x)
14
15
16
17
18
19
20
24
25
28
(n)
2
1
3
3
3
1
4
1
1
1
GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Làm (?1)
HD HS thực hiện.
1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Từ bảng 1, ta lập bảng sau (Bảng 8) :
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
- Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, gọi tắt là bảng “Tần số”.
Hoạt động 2 : 2. CHÚ Ý
- Bảng 9 :
- HS có nhận xét gì về giá trị của bảng 8 (hoặc bảng 9) ?
2. CHÚ Ý
a) Có thể chuyển bảng “Tần số” từ dạng “ngang” thành dạng “dọc”.
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b) Bảng “Tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn, đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
4. Củng cố, luyện tập:
BT 6/ p.11, SGK :
Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bàng 11 :
2
2
2
2
2
3
2
1
0
2
2
4
2
3
2
1
3
2
2
2
2
4
1
0
3
2
2
2
3
1
BT 6/ p.11, SGK :
a) Dấu hiệu : Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn.
Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
b) Nhận xét :
- Đa số các gia đình trong thôn có 2 con.
- Có 2 gia đình không có con.
- Có 2 gia đình có 4 con.
- . . .
5 . Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và làm BT.
- Làm BT 7/p.11, SGK.
- BT 5,6 /p.4, SBT.
------------***********-----------
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 44: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng đọc và lập bảng tần số.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu và ý thức vận
dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
- GV : Tài liệu tham khảo, bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu,
bút dạ.
- HS : PHT, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
?1Trình bày lời giải bài tập 7/ p.11, SGK:
7 2 5 9 7
2 4 4 5 6
7 4 10 2 8
4 3 8 10 4
7 7 5 4 1
HS lên bảng trình bày:
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) cùa một số công nhân trong một phân xưởng.
Dấu hiệu đó có tất cả 20 giá trị.
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N = 25
Nhận xét :
- Tuổi nghề của công nhân nhiều nhất là 4 năm.
- Có 1 công nhân có tuổi nghề là 1 năm.
- Có 2 công nhân tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm.
GV nhận xét cho điểm
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 8/ p.12, SGK
- BT 8/ p.12, SGK : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng.
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
Bảng 13
BT 8/ p.12, SGK
- a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N = 30
Nhận xét :
* Đa số phát bắn trúng vòng 9.
* Có 3 lần bắn vòng 7.
Hoạt động 2 : BT 9/ p.12, SGK
- BT 9/ p.12, SGK :
Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS.
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
BT 9/ p.12, SGK
- a) Dấu hiệu : Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS.
Số các giá trị của dấu hiệu : 35
b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
Nhận xét :
* Đa số HS giải bài toán trong 8 phút.
* Có 1 HS giải xong bài toán trong 3 phút.
4. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bảng tần số, cách lập bảng tần số
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 7/ p.4, SBT.
---------------**********----------
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 45: BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng thể hiện tốt các dạng biểu đồ đoạn thẳng, hình cột chữ nhật, …
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong công việc
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
?1 Trình bày lời giải BT 7/ p.4, SBT: Cho bảng “Tần số” :
Gtrị (x)
110
115
120
125
130
Tsố (n)
4
7
9
8
2
N=30
Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu.
HS lên bảng thực hiện
Bảng số liệu ban đầu :
110
115
120
125
115
120
110
125
120
115
125
120
115
125
130
120
130
125
110
120
125
115
120
115
125
120
125
115
120
110
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
- Từ bảng 1, lập bảng “tần số” :
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước (?) SGK.
* Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n.
* Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó. (Lưu ý : Giá trị viết trước, tần số viết sau).
* Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoàng có cùng hoành độ.
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
Biểu đồ vừa dựng là biểu đồ đoạn thẳng.
Hoạt động 2 : 2. CHÚ Ý
- Khi thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật, ta được biểu đồ hình chữ nhật.
- Có khi các hình chữ nhật được vẽ sát vào nhau để dễ nhận xét và so sánh.
2. CHÚ Ý
- Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn có biểu đồ hình chữ nhật.
- Ví dụ :
4. Củng cố, luyện tập:
- BT 10/ p.14, SGK :
HS làm vào tập.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Bảng 15 :
GT (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TS (n)
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
N=50
a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra Toán (HKI) của HS lớp 7C.
Số các giá trị là : 11
b) Biểu điễn bằng biểu đồ đoạn thẳng :
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm BT 11/p.14, SGK.
- BT 8,9/p.5, SBT.
--------------*--------*-------*--
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận trong công việc
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, + Bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra:
?1 HS làm bài tập 11 SGK, t14
HS lên bảng thực hiện.
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
Biểu đồ đoạn thẳng :
Gv nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 12/ p.14, SGK
- BT 12/ p.14, SGK :
* Lập bảng “tần số”.
* Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
1. BT 12/ p.14, SGK
- Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau :
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nđộ TB
18
20
28
30
31
32
31
28
25
18
18
17
* Bảng “tần số” :
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N = 12
* Biểu đồ đoạn thẳng :
Hoạt động 2 : BT 13/ p.15, SGK
- BT 13/ p.15, SGK : Hình 3.
2. BT 13/ p.15, SGK
- a) Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu người.
b) Số dân tăng thêm 60 triệu người là 76 triệu người, ứng với năm 1999.
Ta có : 1999 – 1921 = 78 (năm)
Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm :
76 – 54 = 22 (triệu người)
4. Củng cố, luyện tập:
Nhắc lại các bước vẽ Biểu đồ
5. Hướng dẫn về nhà
HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 10/ p.5, SBT.
- Xem bài đọc thêm, SGK, p.15.
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được số có thể làm “đại diện” cho các giá trị của dấu
hiệu là số trung bình cộng.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng lập bảng “tần số” có thêm cột tính tích và số trung
bình cộng.
Thái độ tư tưởng, tình cảm: Rèn luyện ý thức vận dụng kiến thức
vào cuộc sống cho HS
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu
+ Bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra:
?1 HS làm bài tập 9 SGK, t15: Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm của một vùng (mm).
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.
HS lên bảng thực hiện:
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
Lượng mưa
40
80
80
120
150
100
50
Biểu đồ đoạn thẳng :
Nhận xét :
- Lượng mưa nhiều nhất vào tháng 8, thấp nhất vào tháng 4.
- Từ tháng 4 đến tháng 8 lượng mưa tăng dần, từ tháng 8 đến tháng 10 lượng mưa giảm dần.
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
a) Bài toán : Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được ghi lại như sau :
3 6 6 7 7 2 9 6
4 7 5 8 10 9 8 7
7 7 6 6 5 8 2 8
8 8 2 4 7 7 6 8
5 6 6 3 8 8 4 7
- Làm (?1) và (?2)
b) Công thức :
- Làm (?3) : Điểm TB của lớp 7A :
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Số TB cộng
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
N = 40
Tổng : 267
- Làm (?4) : So sánh kết quả bài kiểm tra Toán của lớp 7A và 7C : Lớp 7A làm bài tốt hơn lớp 7C.
1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU
a) Bài toán : SGK.
- Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
- Điểm trung bình chung của cả lớp :
(3+6+6+7+7+2+9+6+4+7+5+8+10+9+8+7+7+7+6+6+5+8+2+8+8+8+2+4+7+7+6+8+5+6+6+3+8+8+4+7) : 40
= 250 : 40 = 6,25.
Ta có thể lập bảng “tần số” có thêm 2 cột để tính điểm trung bình như sau :
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Số TB cộng
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= = 6,25
N = 40
Tổng : 250
F Chú ý : Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài kiểm tra có điểm số bằng nhau được thay thế bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy.
b) Công thức :
=
Dựa vào bảng “tần số”, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (gọi tắt là số trung bình cộng và ký hiệu là ) như sau :
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
- Chia tổng đó cho số các giá trị.
Hoạt động 2 : 2. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
- Số trung bình cộng của dấu hiệu X là một “đại diện” cho dấu hiệu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ hoặc khi phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại.
- Trong trường hợp khoảng cách giữa các dấu hiệu có sự chênh lệch rất lớn thì số trung bình cộng có thể dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó được không ? (VD : SGK)
- Số trung bình cộng có cần phải nằm trong phạm vi của dãy các giá trị của dấu hiệu đó không ?
2. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
F Chú ý :
- Khi các giá trị có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hịệu đó.
- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 3 : 3. MỐT CỦA DẤU HIỆU
- Ví dụ : Bảng 22 (SGK)
Số dép đã bán trong một quý :
Cở dép (x)
36
37
38
39
40
41
42
Số dép bán được (n)
13
45
110
184
126
40
5
N =
523
- Điều mà cửa hàng quan tâm là gì ?
3. MỐT CỦA DẤU HIỆU
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, ký hiệu là M0.
- Điều mà cửa hàng quan tâm là số dép nào bán được nhiều nhất.
- Trong trường hợp này thì cở dép 39 sẽ là “đại diện”
4. Củng cố, luyện tập:
Nhắc lại CT số trung bình cộng của dấu hiệu, ý nghĩa
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT 14,15/p.20, SGK.
- BT 11,12/p.6, SBT.
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 48: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về thống kê.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập bảng “tần số” và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3. Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu + Bảng thống kê (ĐDDH).
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra:
?1 HS làm bài tập 15 SGK, t20
HS lên bảng thực hiện
Tuổi thọ (x)
1150
1160
1170
1180
1190
Số bóng đèn tương ứng (n)
5
8
12
18
7
N = 50
a) Dấu hiệu : “Tuổi thọ” của các bóng đèn (tính theo giờ).
Số các giá trị : 50.
b) Tính số trung bình cộng : = 1196,2
c) Mốt của dấu hiệu : “Tuổi thọ” của các bóng đèn là 1180 giờ.
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : BT 16/ p.20, SGK
- BT 16/ p.20, SGK :
+ HS tìm ra những giá trị có sự chênh lệch lớn.
+ Rút ra kết luận.
1. BT 16/ p.20, SGK
- Quan sát bảng “tần số” :
Giá trị (x)
2
3
4
90
100
Tần số (n)
3
2
2
2
1
N=10
Ta không dùng số trung bình cộng làm “đại diện “ cho dấu hiệu vì có sự chênh lệch quá lớn giữa các giá trị của dấu hiệu đó. Cụ thể : giá trị 2 và giá trị 100.
Hoạt động 2 : BT 17/ p.20, SGK :
- BT 17/ p.20, SGK :
+ Tính số trung bình cộng.
+ Tìm mốt của dấu hiệu.
2. BT 17/ p.20, SGK :
- Bảng 25 :
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2
N=50
Các tích (x.n)
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24
å=384
Số TB cộng
== 7,68
a) Số trung bình cộng : = 7,68
b) Mốt của dấu hiệu : Thời gian làm xong một bài toán là 8 phút.
Hoạt động 3: BT 18/p.21, SGK
- BT 18/p.21, SGK :
Đo chiều cao của 100 HS lớp 6 (cm) và được kết quả theo bảng sau :
Chiều cao
(sắp xếp theo khoảng)
Tần số (n)
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
3. BT 18/p.21, SGK
a) Bảng này khác các bảng “tần số” đã biết là các giá trị được sắp xếp theo khoảng.
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này :
Ta thực hiện theo bảng sau :
Chiều cao (x)
Số TB cộng của từng khoảng
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Số trung bình cộng
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
==132,68
N=100
å
=13268
4. Củng cố
Nhắc lại cách vẽ bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng
5. Hướng dẫn về nhà
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 19/ p.22, SGK.
- Xem trước bài ôn tập chương III, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương III.
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của thống kê mô tả.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tính số trung bình cộng, tìm mốt, …
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, suy luận lôgic
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra trong khi ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- Gọi HS đọc và trả lời những câu hỏi ôn tập, p.22, SGK.
1) Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải tiến hành đi điều tra thực tế và ghi chép những thông tin thu thập được vào một bảng số liệu thống kê ban đầu.
2) Tần số của một giá trị là số lần lặp lại của giá trị đó trong dãy các giá trị của dấu hiệu. Ta thấy tổng các tần số bằng số các giá trị của dấu hiệu (N).
3) Bảng “tần số” có thuận lợi hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu ở tính đơn giản, rõ ràng, giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
4) Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm như sau :
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
+ Chia tổng số đó cho số các giá trị.
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Khi các dấu hiệu có sự chênh lệch rất lớn thì số trung bình cộng khó có thể làm đại diện cho dấu hiệu đó.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
- BT 20/p.23, SGK.
* Gọi Hs lập bảng “tần số”.
* Để vẽ biểu đồ, ta cần làm gì ?
* Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
* Để tính số TB cộng ta cần thực hiện các bước như thế nào ?
* Gọi HS lên bảng thực hiện.
BT 20/p.23, SGK.
a) Bảng “tần số” :
Giá trị (x)
20
25
30
35
40
45
50
Tần số (n)
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
b) Biểu đồ đoạn thẳng :
c) Số trung bình cộng :
Giá trị (x)
20
25
30
35
40
45
50
Tần số (n)
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
Các tích
20
75
210
315
240
180
50
å= 1090
Số TB cộng
4. Củng cố, luyện tập:
Ôn lại hệ thống kiên thức chương 3
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến thống kê mô tả và rèn luyện kỹ năng lập bảng “tần số” và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Xem và làm lại các BT ở SGK.
------*--*--*----------------
Ngµy so¹n:
Ngày giảng:
TIẾT 50: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của thống kê mô tả.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng lập bảng “tần số”, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tính số trung bình
cộng, tìm mốt, …
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy, suy luận lôgic
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức: SS: 7A:
7B:
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong khi luyện tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : 1) ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Hoaït ñoäng 1: OÂn lí thuyeát (20ph)
- Muoán ñieàu tra veà moät daáu hieäu naøo ñoù em caàn laøm gì?
- Muoán ñaùnh giaù, so saùnh caùc daáu hieäu ta lam nhö theá naøo?
GV: duøng baûng phuï heä thoáng vaø chæ roõ moái quan heä caùc k /thöùc trong chöông.
GV: Yeâu caàu HS traû lôøi loaït caâu hoûi sau:
-Daáu hieäu ñieàu tra laø gì?
- Taàn soá cuûa moät giaùtrò ?
- caáu taïo cuûa baûng taàn soá?
- Neâu caùc böôùc tính soá TB coäng cuûa daáu hieäu?
- Moát cuûa daáu hieäu laø gì?
- Duøng bieåu ñoà coù taùc duïng gì?
Thoáng keâ coù yù nghóa gì vôùi ñôøi soáng cuûa chuùng ta.
I. Lyù thuyeát:
Ñieàu tra veà moät daáu hieäu
Thu thaäp soá lieäu thoáng keâ
Baûng taàn soá
Bieåu ñoà
Số trung bình cộng, M0 của dấu hiệu
YÙù nghóa thoáng keâ trong ñôøi soáng
File đính kèm:
- giao an dai 7 chuan KTKN.doc