I. Mục tiêu bài học
- HS nắm được trung tuyến của tam giác là gì, nắm vững tính chất ba trung tuyến của tam giác.
- Kĩ năng vẽ hình, cắt, gấp hình.
- Cẩn thận, tư duy trong lập luận, chứng minh.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi ?.3, kẻ caro, thước, tam giác bằng bìa cứng, giá có đinh nhọn
- HS: Thước, giấy kẻ carô
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương III - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 6/4/2010
Tiết 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu bài học
HS nắm được trung tuyến của tam giác là gì, nắm vững tính chất ba trung tuyến của tam giác.
Kĩ năng vẽ hình, cắt, gấp hình.
Cẩn thận, tư duy trong lập luận, chứng minh.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi ?.3, kẻ caro, thước, tam giác bằng bìa cứng, giá có đinh nhọn
HS: Thước, giấy kẻ carô
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tình huống có vấn đề
GV lấy hình tam giác bằng bìa cứng và yêu cầu một vài em lên đặt trên giá đính nhọn sao cho tam giác thăng bằng (nằm ngang)?
GV đặt tam giác lại cho HS quan sát. Vậy làm thế nào để xác định được điểm để đặt mũi nhọn cho tam giác thăng bằng bài học hôm nay các em sẽ nghiên cứu.
Hoạt động 2: Trung tuyến
GV vẽ hình
Đoạn AM được tạo ra như thế nào?
Khi đó AM gọi đường trung tuyến của tam giác ABC
Vậy đường trung tuyến của tam giác là gì?
Hãy vẽ tất cả các đường trung tuyến của tam giác ABC
Vẽ được bao nhiêu đường?
Vậy mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến?
Hoạt động 3: Tính chất ba đường trung tuyến.
Thực hành 1 GV hướng dẫn HS gấp hình và yêu cầu HS nhận xét theo ?.2
Thực hành 2 GV treo bảng phụ kẻ carô
GV cho HS quan sát hình vẽ trong Sgk rồi yêu cầu HS lên xác định các điểm A,B,C và vẽ tam giác ABC
Dựa vào các ô vuông để xác định trung điểm các cạnh và vẽ hai trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G
Vẽ ta AG cắt BC tại D
GV treo bảng phụ ?.3 cho HS thảo luận nhóm và đi đến kết luận.
Vậy qua bài tập hãy xây dựng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác?
Khi đó ta còn nói các đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm G hay đồng quy. Tại G
Hoạt động: 4 Củng cố
GV cho HS trả lời tại chỗ bài 23, 24 sgk/66
Vậy điểm để đặt tam giác cho thăng bằng là điểm nào
Một vài HS lên đặt
Nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện.
Là đoạn thẳng nối một đỉnh với trung điểm của cạnh đối diện.
HS vẽ trong nháp
3 đường trung tuyến
3 đường trung tuyến
HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV
Ba đương trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm.
1 HS lên xác định và vẽ, số còn lại vẽ tại chỗ, nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm
a/ AD là đường trung tuyến của tam giác ABC
b/ các tỉ số
HS phát biểu tại chỗ
HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ, nhận xét.
Giao của ba đường trung tuyến của tam giác.
1. Đường trung tuyến của tam giác
A
B C
M
Đoạn thẳng AM nối đỉnh A với trung điểm M của cạnh BC gọi là đường trung tuyến của tam giác (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC)
2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Định lý:
A
F G E
B C
Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC
3. Bài tập
Bài 23 Sgk/66
Bài 24 Sgk/66
MG= 2/3 MR; GR=1/3MR;
GR= ½ MG; NS=3/2NG;
NS=3 GS; NG=2 GS
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem ki lại lý thuyết, các tìm tỉ số theo trọng tâm của tam giác
BTVN: 25, 26, 27, 28 Sgk/66, 67 tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- t53.doc