Giáo án Toán học 7 - Đại số (Chuẩn)

I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức:

- Biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức và của dãy tỷ số bằng nhau để giải các bài tập dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỷ ssố của chúng.

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.

- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập.

3/ Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

 

doc106 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số (Chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 5 - Tiết 9 Đ7. Tỷ lệ THứC I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Biết vận dụng các tính chất của tỷ lệ thức và của dãy tỷ số bằng nhau để giải các bài tập dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỷ ssố của chúng. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các tính chất. - HS: bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì? Viết kí hiệu. - Hãy so sánh: và Giới thiệu bài mới: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa - Đặt vấn đề: hai phân số và bằng nhau. Ta nói đẳng thức: = Là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? Cho vài VD. - Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức. - Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức? - Yêu cầu làm ?1 - GV xho HS thống nhất đáp án - HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = - HS nhắc lại ĐN. - a,b,c,d : là số hạng. a,d: ngoại tỉ. b,c : trung tỉ. -Làm?1 1.Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức cđa hai tỉ số Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = Tỉ lệ thức = còn được viết a: b = c: d a,b,c,d : là số hạng. a,d: ngoại tỉ. b,c : trung tỉ. ?1 a):4 = ,: 8 = :4 = : 8 7 = -2: 7 = -3 :7 -2: 7 (Không lập được tỉ lệ thức) Hoạt động 2: Tính chất. - Đặt vấn đề: Khi có = thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d=b.c. Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không? -Yêu cầu HS làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào? - GV kết luận - HS: Tương tự từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra a.d = b.c - HS làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ thức : Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = 2. Tính chất : Tính chất 1 : Nếu = thì a.d =b.c Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = 4. Luyện tập - Củng cố - Cho HS nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. Y/ c học sinh làm bài tập 47 – SGK /T26 ? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: a) 6.63=9.42 GV: Tìm x trong tỉ lệ thức sau? a) ? Muốn tìm 1 ngoại tỉ ta làm thế nào? HS lên bảng: a) HS: Muốn tìm 1 ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. Bài tập 47 – SGK /T26 Bài tập 46 – SGK /T26 5.Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức. - Làm bài 44, 45, 47, 48 /SGK Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 5 - Tiết 10 LUYệN TậP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức . 2/ Kỹ năng: - Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức, thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 . - HS: SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ . III/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập: Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê thức? a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ? b/ -0,36 :1, 7 và 0,9 : 4 ? Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ thức? Tìm x biết: HS phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức . a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7. b/ -0,36 : 1,7 # 0,9 : 4 HS viết công thức tổng quát các tính chất của tỷ lệ thức . x.0,5 = - 0, 6 .(-15 ) x = 18 I/ Chữa bài tập: Hoạt động 2: Luyện tập. Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức? Gv nêu đề bài . Nêu cách xác định xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không? Yêu cầu HS giải bài tập 1? Gọi bốn HS lên bảng giải . Gọi HS nhận xét bài giải của bạn . Lập tỷ lệ thức từ đẳng thức cho trước: Yêu cầu HS đọc đề bài . Nêu cách giải? Gv kiểm tra bài giải của HS . Gv nêu đề bài . Hướng dẫn cách giải: Xem các ô vuông là số chưa biết x, đưa bài toán về dạng tìm thành phần chưa biết trong tỷ lệ thức . Sau đó điền các kết quả tương ứng với các ô số bởi các chữ cái và đọc dòng chữ tạo thành. Gv nêu đề bài . Từ tỷ lệ thức đã cho, hãy suy ra đẳng thức? Từ đẳng thức lập được, hãy xác định kết quả đúng? Để xét xem hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không, ta thu gọn mỗi tỷ số và xét xem kết quả có bằng nhau không . Nếu hai kết quả bằng nhau ta có thể lập được tỷ lệ thức, nếu kết quả không bằng nhau, ta không lập được tỷ lệ thức . HS giải bài tập 1 . Bốn HS lên bảng giải . HS nhận xét bài giải . HS đọc kỹ đề bài . Nêu cách giải: Lập đẳng thức từ bốn số đã cho . Từ đẳng thức vừa lập được suy ra các tỷ lệ thức theo công thức đã học . HS tìm thành phần chưa biết dựa trên đẳng thức a.d = b.c . HS suy ra đẳng thức: d = b .c . A. sai , B. sai , c . đúng, và D.sai II/ Luyện tập. Bài 49: ( SGK ) Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức? a/ 3,5 : 5, 25 và 14 : 21 Ta có: Vậy: 3,5 : 5,25 = 14 :21 và 2,1 : 3,5 Ta có: Vậy: c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 d/ Bài 2 Bài 51: ( SGK ) Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ? a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 Vậy ta có thể suy ra các tỷ lệ thức sau: b/ 5 ; 25; 125 ; 625. Bài 50: ( SGK ) B. . I . N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15 T. ư. Y. . ế . . U. ; L. ợ . ; C. 6:27=16:72 Tác phẩm : Binh thư yếu lược . Bài 52: ( SGK ) Chọn kết quả đúng: Từ tỷ lệ thức , với a,b,c,d #0 . Ta có: a .d = b .c . Vậy kết quả đúng là: C. . 4. Luyện tập - Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập trên. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi - SGK, làm bài tập 53/ T28 Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 6 - Tiết 11 Đ8. TíNH CHấT CủA DãY Tỷ Số BằNG NHAU I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau . 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng tính chất này vào giải các bài tập chia theo tỷ lệ . 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ . - HS: SGK, thuộc định nghĩa và tính chất của tỷ lê thức . III/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: Cho đẳng thức 4,5.1,8 = 3,6 .2,25. Hãy lập các tỷ lệ thức có thể được? Tìm x biết: 0,01 : 2,5 = 0,75 x : 0,75 ? Giới thiệu bài mới: Từ có thể suy ra ? Có thể lập được các tỷ lệ thức: Ta có: x = . Ta có: Cộng thêm ab vào hai vế: ab + ad = ab + bc => a .(b +d) = b . (a + c) => 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: Yêu cầu HS làm bài tập ?1 Cách chứng minh như ở phần trên. Ngoài ra ta còn có thể chứng minh cách khác: Gv hướng dẫn HS chứng minh: Gọi tỷ số của là k . Ta có: (1), hay Thay a và b vào tỷ số , ta có (2) Tương tự thay a và b vào tỷ số So sánh các kết quả và rút ra kết luận chung? Gv tổng kết các ý kiến và kết luận. Gv nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .Yêu cầu HS dựa theo cách chứng minh ở trên để chứng minh? Kiểm tra cách chứng minh của HS và cho ghi vào vở . Nêu ví dụ áp dụng . Tìm hai số x và y biết: và x + y = 16. Gv kiểm tra bài giải và nêu nhận xét. Ta có: Vậy: HS thay a và b vào tỷ số : (3) Từ 1; 2; 3 ta thấy: . HS ghi công thức trên vào vở . HS chứng minh tương tự. HS giải ví dụ và ghi vào vở I/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: 1/ Với b ≠ d và b ≠ -d , ta có: 2/ Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau: Từ dãy tỷ số ta suy ra VD : Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có: Thay tổng x + y bằng 16, được: Vậy hai số cần tìm là: x = 6 và y = 10 Hoạt động 2: Chú ý: Gv giới thiệu phần chú ý . Làm bài tập ?2 - GV cho đại diện 1 nhóm trình bày bài làm. - GV cho cả lớp thống nhất đáp án - HS thảo luận nhóm làm bài tập - Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm. Lớp thống nhất đáp án II/ Chú ý: Khi có dãy tỷ số , ta nói các số a,c, e tỷ lệ với các số b, d,f . Ta viết a : c : e = b : d : f . ?2 Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a, b, c Ta có: a: b: c = 8: 9: 10 4. Luyện tập - Củng cố Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ? Làm bài tập áp dụng 54/ T30 . - GV gọi 1HS lên bảng làm bài. Hướng dẫn HS yếu làm bài tập - GV cho HS nhận xét. - HS làm bài tập. 1HS lên bảng trình bày bài làm - HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài tập 54 (T30 - SGK) và x+y=16 5/ Hướng dẫn về nhà: Học các tính chất Làm bài tập 55, 56, 58; 59 / T30 Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 6 - Tiết 12 LUYệN TậP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỷ lê thức, của dãy tỷ số bằng nhau . 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ . 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/Chuẩn bị: - GV: SGK , bảng phụ. - HS : Học các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . III/ Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập: GV kiểm tra: HS1(Yếu): Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu) HS2 làm bài tập 57 - SGK Gọi 1 HS lên bảng trình bày HSviết: (bd) Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: I/ Chữa bài tập: Bài tập 57 – SGK / T30: Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c Ta có: Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 59: (SGK )Gv nêu đề bài . Gọi HS lên bảng giải . Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh . Gv nêu đề bài . Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách giải? Gợi ý: dựa trên tính chất cơ bản của tỷ lệ thức . Thực hiện theo nhóm . Gv theo dõi các bước giải của mỗi nhóm . Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận xét chung . Bài tập thêm (Bảng phụ): Gv nêu đề bài . Yêu cầu HS vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải? Viết công thức tổng quát tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? Tương tự gọi HS lên bảng giải các bài tập b; c . Kiểm tra kết quả . Gv nêu bài tập d . Hướng dẫn HS cách giải . Vận dụng tính chất cơ bản của tỷ lệ thức, rút x từ tỷ lệ thức đã cho .Thay x vào đẳng thức x.y = 10 . y có hai giá trị, do đó x cũng có hai giá trị.Tìm x ntn? Tương tự yêu cầu HS giải bài tập e . Gv nêu đề bài . Yêu cầu HS giải theo nhóm HS đọc đề và giải. Viết các tỷ số đã cho dưới dạng phân số, sau đó thu gọn để được tỷsố của hai số nguyên . HS đọc kỹ đề bài. Nêu cách giải theo ý mình . HS thực hiện phép tính theo nhóm . Mỗi nhóm trình bày bài giải . Các nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau và nêu nhận xét . HS viết công thức: HS vận dụng công thức trên để giải bài tập a. Một HS lên bảng giải bài tập b. HS thực hiện HS tìm x bằng cách thay giá trị của y vào đẳng thức x.y = 10 . Các nhóm tiến hành các bước giải . II/ Luyện tập: Bài 59: (SGK )Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên: Bài 60: (SGK)Tìm x trong các tỷ lệ thức sau T: Bài tập:( Toán về chia tỷ lệ): 1/ Tìm hai số x và y biết: a/ và x – y = 24 Theo tính chất của tỷ lệ thức: và y – x = 7 c/ và x + 2y = 42 và x . y = 10 Từ tỷ lệ thức trên ta có: , thay x vào x .y =10 được: - Với y =5 => x = 10 : 5 = 2 - Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2 và x . y = 35. 2/ (bài 64b) Gọi số HS khối 6, khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là x, y, z , t . Theo đề bài: Vì số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70 HS, nên ta có: 4. Luyện tập - Củng cố Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên . 5. Hướng dẫn về nhà: Giải các bài taọp 61 ; 63 / T31 . Hướng dẫn bài 31: gọi k là tỷ số chung của dãy trên, ta có x = bk, c = dk , thay b và c vào tỷ số cần chứng minh .So sánh kết quả và rút ra kết luận . Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 7 - Tiết 13 Đ9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN . SỐ THẬP PHÂN Vễ HẠN TUẦN HOÀN I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thập phõn hữu hạn , điều kiện để một phõn số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số cú thể biểu diễn thập phõn hữu hạn hoặc thập phõn vụ hạn tuần hoàn. 2/ Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng nhận biết, thực hành thành thạo phộp chia 3/ Thỏi độ: - Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ . - HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ. III/ Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu tớnh chất cơ bản của tỷ lệ thức? Tỡm x biết: ?Thế nào là số hữu tỷ? 2 HS trả lời: Tớnh chất cơ bản của tỷ lệ thức: Từ => a . d = b . c => x = 9 và x = -9 Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phõn số , với a,b ẻZ, b # 0. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Tỡm hiểu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: - GV Yờu cầu học sinh làm vớ dụ 1: Viết cỏc phõn số , dưới dạng số thập phõn. - GV yờu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kết qủa. - GV Yờu cầu học sinh làm vớ dụ 1: Viết phõn số , dưới dạng số thập phõn. ? Số 0,41666..... cú phải là số hữu tỉ khụng. ? Ngoài cỏch chia trờn ta cũn cỏch chia nào khỏc? ? Phõn tớch mẫu ra thừa số nguyờn tố. 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3 ? Nhận xột 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyờn tố nào GV giới thiệu: Kớ hiệu: 0,41666... = 0,41(6) (6) - Chu kỡ 6 Ta cú: - Học sinh cú thế dựng mỏy tớnh tớnh - Học sinh làm bài ở vớ dụ 2 - HS: Cú là số hữu tỉ vỡ 0,41666.....= HS: Nờu cỏch chia khỏc - HS: 20 và 25 chỉ cú chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3 I/ Số thập phõn hữu hạn, số thập phõn vụ hạn tuần hoàn: *Vớ dụ 1: * Vớ dụ 2: - Ta gọi 0,41666..... là số thập phõn vụ hạn tuần hoàn - Cỏc số 0,15; 1,48 là cỏc số thập phõn hữu hạn - Kớ hiệu: 0,41666... = 0,41(6) (6) - Chu kỡ 6 Ta cú: Hoạt động 2: Tỡm hiểu nhận xột ? Nhỡn vào cỏc vớ dụ về số thập phõn hữu hạn, em cú nhận xột gỡ về mẫu của phõn số đại diện cho chỳng? Gv gợi ý phõn tớch mẫu của cỏc phõn số trờn ra thừa số nguyờn tố? ? Cú nhận xột gỡ về cỏc thừa số nguyờn tố cú trong cỏc số vừa phõn tớch? ? Xột mẫu của cỏc phõn số cũn lại trong cỏc vớ dụ trờn? -Yờu cầu Hs làm ? theo nhúm bàn. - Gọi 1 nhúm lờn bảng trỡnh bày bài. - GV cựng HS nhận xột ? Qua việc phõn tớch trờn, em rỳt ra được kết luận gỡ? Gv nờu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phõn. HS: nờu nhận xột HS viết cỏc số dưới dạng số thập phõn hữu hạn, vụ hạn bằng cỏch chia tử cho mẫu: HS nờu nhận xột theo ý mỡnh . HS phõn tớch: 25 = 52 ; 20 = 22.5 ; 8 = 23 Chỉ chứa thừa số nguyờn tố 2 và 5 hoặc cỏc luỹ thừa của 2 và 5 . 24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 . xột mẫu của cỏc phõn số trờn, ta thấy ngoài cỏc thừa số 2 và 5 chỳng cũn chứa cỏc thừa số nguyờn tố khỏc. HS nờu kết luận . Hs làm ? theo nhúm bàn. - Cử đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài. - HS nhận xột nhận xột bài làm của nhúm bạn II/ Nhận xột: (SGK_T33) VD : Phõn số viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn . Phõn số chỉ viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn . . Mỗi số thập phõn vụ hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ . ? *Kết luận: (SGK_T34) 4. Luyện tập - Củng cố: GV: Những phõn số như thế nào thỡ viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc thập phõn vụ hạn tuần hoàn ? Yờu cầu HS làm bài tập 65 (SGK_T34) -Gọi 1 HS lờn bảng làm bài - GV cựng HS nhận xột. Hs trả lời - 1 HS lờn bảng làm bài - Hs dưới lớp làm bài vào vở. Bài tập 65 (SGK_T34) vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Giải bài tập 66, 67; 68 SGK/ 34 . Hướng dẫn HS làm bài 70: Ngày soạn: Ngày dạy: 7A 7B Tuần 7 - Tiết 14 LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: - Củng cố cỏch xột xem phõn số như thế nào thỡ viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn . 2/ Kỹ năng: - Rốn luyện kỹ năng viết một phõn số dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn và ngược lại . 3/ Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ . HS: Thuộc bài, mỏy tớnh . III/ Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nờu điều kiện để một phõn số tối giản viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn? ? Nờu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phõn? 1 HS phỏt biểu điều kiện để một phõn số tối giản viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn. 1HS Nờu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phõn. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập: ? Xột xem cỏc phõn số sau cú viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn: cú mẫu chứa cỏc số nguyờn tố 2 và 5 nờn viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn. cú mẫu chứa cỏc thừa số nguyờn tố khỏc ngoài 2 và 5 nờn viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn . I/Chữa bài tập: cú mẫu chứa cỏc số nguyờn tố 2 và 5 nờn viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn. cú mẫu chứa cỏc thừa số nguyờn tố khỏc ngoài 2 và 5 nờn viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn Hoạt động 2: Luyện tập. Gọi 1 HS nờu đề bài. - Yờu cầu HS xỏc định xem những phõn số nào viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn? Giải thớch? ? Những phõn số nào viết được dưới dạng số thập phận vụ hạn tuần hoàn? giải thớch? Viết thành số thập phõn hữu hạn, hoặc vụ hạn tuần hoàn? Gv kiểm tra kết quả và nhận xột. Gọi 1 HS đọc đề bài . Trước tiờn ta cần phải làm gỡ? - Yờu cầu HS dựng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tỡm được? Gv cựng HS kiểm tra kết quả . Gv nờu đề bài. Đề bài yờu cầu như thế nào? Thực hiện như thế nào? - Gọi 4 HS đồng thời lờn bảng làm bài Gv cựng HS kiểm tra kết quả . Gv nờu đề bài . Gọi hai HS lờn bảng giải . Gv cho HS nhận xột, sửa sai(nếu cú) . HS xỏc định cỏc phõn số viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn . Cỏc phõn số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn và giải thớch . HS: Viết ra số thập phõn hữu hạn, vụ hạn tuần hoàn bằng cỏch chia tử cho mẫu . - HS: Trước tiờn, ta phải tỡm thương trong cỏc phộp tớnh vừa nờu . - HS đặt dấu ngoặc thớch hợp để chỉ ra chu kỳ của mỗi thương tỡm được . HS: Đề bài yờu cầu viết cỏc số thập phõn đó cho dưới dạng phõn số tối giản . HS: Trước tiờn, ta viết cỏc số thập phõn đó cho thành phõn số . Sau đú rỳt gọn phõn số vừa viết được đến tối giản . 4 HS đồng thời lờn bảng làm bài theo cỏc bước vừa nờu . HS dưới lớp bài ra nhỏp Hai HS lờn bảng, cỏc HS cũn lại giải vào vở . II/ Luyện tập: Bài 68: (SGK_T34) a/ Cỏc phõn số sau viết được dưới dạng số thập phõn hữu hạn:, vỡ mẫu chỉ chứa cỏc thừa số nguyờn tố 2;5. Cỏc phõn số sau viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn:, vỡ mẫu cũn chứa cỏc thừa số nguyờn tố khỏc 2 và 5. b/ Bài 69: (SGK_T34) a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 70: (SGK_T35) Viết cỏc số thập phõn hữu hạn sau dưới dạng phõn số tối giản: Bài 71: (SGK_T35) Viết cỏc phõn số đó cho dưới dạng số thập phõn: 4. Luyện tập - Củng cố: Bài 71: (SGK_T35) Gv nờu đề bài . Yờu cầu HS nờu kết quả . GV: Nhắc lại cỏch giải cỏc bài tập trờn. HS giải và nờu kết luận. Bài 71: (SGK_T35). Đố Ta cú: 0,(31) = 0,313131 … 0,3(13) = 0,313131…. => 0,(31) = 0,3(13) 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phõn. Xem lại cỏc bài tập đó làm. - Luyện thành thạo cỏch viết : Phõn số thành số thành số thập phõn hh hoặc vhth và ngược lại - Xem trước bài “ làm trũn số”, tỡm vớ dụ thực tế về làm trũn số. - Tiết sau mang mỏy tớnh bỏ tỳi. Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: Số THậP PHâN HữU HạN . Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Biết ý nhĩa của việc làm tròn số. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc làm tròn số. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ . - HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ. III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: 7A 7B 7C HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG 2.Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Tìm x biết: Thế nào là số hữu tỷ? 3.Giới thiệu bài mới: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: Các số 0,35 ; 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn. Số thập phân 0, 533… có được gọi là hữu hạn? => bài mới . Hoạt động 1: I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: Số thập phân 0, 35 và 1, 18 gọi là số thập phân hữu hạn vì khi chia tử cho mẫu của phân số đại diện cho nó đến một lúc nào đó ta có số dư bằng 0. Số 0, 5333 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi mãi không ngừng. Số 3 đó gọi là chu kỳ của số thập phân 0,533. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó: Hoạt động 2: II/ Nhận xét: Nhìn vào các ví dụ về số thập phân hữu hạn, em có nhận xét gì về mẫu của phân số đại diện cho chúng? Gv gợi ý phân tích mẫu của các phân số trên ra thừa số nguyên tố? Có nhận xét gì về các thừa số nguyên tố có trong các số vừa phân tích? Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ trên? Qua việc phân tích trên, em rút ra được kết luận gì? Làm bài tập?. Gv nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân. 4.Củng cố Nhắc lại nội dung bài học . Làm bài tập 65; 66 / 34 Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: Từ => a . d = b . c => x = 9 và x = -9 Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ẻZ, b # 0. Ta có: HS viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu: HS nêu nhận xét theo ý mình . HS phân tích: 25 = 52 ; 20 = 22.5 ; 8 = 23 Chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 hoặc các luỹ thừa của 2 và 5 . 24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; 13 . xét mẫu của các phân số trên, ta thấy ngoài các thừa số 2 và 5 chúng còn chứa các thừa số nguyên tố khác. HS nêu kết luận . I/ Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn: VD : a/ Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 gọi là số thập phân.( còn gọi là số thập phân hữu hạn ) b/ = 0,5(3) Số 0, 533… gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3. II/ Nhận xét: Thừa nhận: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . VD : Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Phân số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . . Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỷ . Kết luận: SGK. 5. Hướng dẫn: Học thuộc bài và giải bài tập 67; 68 / 34 . Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên . Kiểm tra chộo thỏng 9 năm 2010 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................... ………………………………………………………………………………… Ngày……thỏng……năm 2010 Xếp loại: Người kiểm tra (Ký) Ngày soạn:2/10/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Tiết 14: LUYệN TậP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ . HS: Thuộc bài, máy tính . III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: 7A 7B 7C HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA H

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 7 chuan.doc
Giáo án liên quan