1. Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng : Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức,tính tổng và hiệu các đơn
thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Thái độ : Phát huy tính tích cực cùa HS
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Bảng phụ có kẽ sẵn các phần kiến thức về lý thuyết đã học, bài tập
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. .Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’ cuối giờ)
3. Giảng bài mới :
- Giới thiệu : ( 1’) Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng loại bài tập như thế nào?
- Tiến trình tiết dạy :
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4.3.2011 Ngày dạy : 10.3.2011
Tuần 27
Tiết :57 LUYỆN TẬP
(KIỂM TRA 15’)
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kỹ năng : Tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức,tính tổng và hiệu các đơn
thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Thái độ : Phát huy tính tích cực cùa HS
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Bảng phụ có kẽ sẵn các phần kiến thức về lý thuyết đã học, bài tập
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. .Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS
2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15’ cuối giờ)
3. Giảng bài mới :
- Giới thiệu : ( 1’) Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng loại bài tập như thế nào?
- Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
4’
Hoạt động1: Nhắc lại kiến thức
7’
8’
8’
7’
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học:
+ Khái niệm biểu thức đại số
+Cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
+Khái niệm đơn thức.
+Đơn thức thu gọn.
+ Bậc của đơn thức.
+Nhân hai đơn thức.
+Khái niệm đơn thức đồng dạng
+Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
2. HĐ 2: Luyện Tập
* Bài tập 21(sgk) :
Tính tổng các đơn thức: ;
- Cho hs nhận xét 3 đơn thức trên? (đồng dạng)
- Aùp dụng qui tắc.
Hỏi thêm: - Phần hệ số
- Phần biến số
- Bậc của đơn thức thu được.
Cho cả lớp nhận xét
* Bài tập 22 (sgk) :
Tính tích các đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức nhận được?
a) và
b) và
- Cho hs nêu lại qui tắc nhân các đơn thức => Gọi 2 hs lên bảng, hs cả lớp cùng làm.
+ Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn
Gv hỏi thêm: 2 đơn thức và có đồng dạng không? Vì sao?
* Bài tập 23 (sgk) :
Điền số thích hợp vào ô trống:
a) 3x2y + = 5x2y
b) - 2x2 = -7x2
c) + + = x5
Gv: Các phép toán cộng, trừ chỉ áp dụng cho các đơn thức như thế nào? ( đồng dạng)
- Cho HSthảo luận nhóm
* Bài tập 16 (SBT) :
Thu gọn các đơn thức rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức:
a) 5x2. 3xy2
b)
- Hướng dẫn câu b
- Lần lượt trả lời các câu hỏi .
- HS khác bổ sung , nhận xét
Hs: +
=
=
HS:
- Phần hệ số : 1
- Phần biến số :
- Bậc của đơn thức thu được: 4
Nhận xét
Hs: Qui tắc: Nhân phần hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau.
a).
=
Đơn thức có bậc là 8
b) .
=
Đơn thức này có bậc là 8
Hs: Nhận xét
Hs: 2 đơn thức và không đồng dạng vìcó phần biến khác nhau.
-Thảo luận nhóm
Hs1:
a) 5x2. 3xy2= 15x3y2
+ Hệ số : 15; + Phần biến: x3y2
+ Bậc của đơn thức: 5
b)
=
+ Hệ số : ; + Phần biến: x5y7
+ Bậc của đơn thức: 12
Nhắc lại kiến thức
- Khái niệm biểu thức đại số
- Cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Khái niệm đơn thức.
- Đơn thức thu gọn.
- Bậc của đơn thức.
- Nhân hai đơn thức.
- Khái niệm đơn thức đồng dạng
- Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Luyện Tập
Bài tập 21(sgk)
+
=
=
* Bài tập 22 (sgk) :
a).
=
Đơn thức có bậc là 8
b) .
=
Bài tập 23 (sgk) :
Kết quả:
a) 2x2y
b) -5x2
c) Có thể có nhiều kết quả ở ô trống :
* 5x5 + 2x5 + (-6x5) = x5
* x5 – 2x5 + 2x5 = x5
* -2x5 + 4x5 + (-x5) = x5
…………………..
Bài tập 16 (SBT)
a) 5x2. 3xy2= 15x3y2
+ Hệ số : 15; + Phần biến: x3y2
+ Bậc của đơn thức: 5
b)
=
+ Hệ số : ; + Phần biến: x5y7
+ Bậc của đơn thức: 12
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ CHƯƠNG IV
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Khái niệm biểu thức đại số,giá trị của một biểu thức đại số
Nhận biết khái niệm biểu thức đại số.
Tính giá trị của một biểu thức đại số
Tính giá trị của một biểu thức đại số
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0.5
5
1
0.5
5
1
3.0
30
3 4.0 40%
2.Khái niệm đơn thức,đơnthứcđồng dạng,cácphép toán cộng,trừ,nhân đt
Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng,bậc của đơn thức
Biết làm các phéptoán cộng, trừ,nhân đơn thức
Biết làm các phéptoán cộng, trừ,nhân đơn
thức
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
2
1.0
10
2
1.0
10
1
4.0
40
5
6.0
60%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
5
3
1.5
15
2
1.0
10
2
7.0
70
8
10
100%
Phần 1: Trắc nghiệm (3 đđiểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất :
Câu 1. Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức:
A . 5( x + y ) B . 10x + y C . 2x2(–3xy) D . 3 – 2y
Câu 2.Giá trị của biểu thức : 3x2 – 2xy +1 tại x = 1 , y = 2 là
A . – 2 B . 2 C . 1 D . 0
Câu 3. Bậc của các đơn thức –2x2y3 và 5 lần lượt là:
A.5 và 5 ; B. 6 và 5 ; C. –2 và 0 ; D.5 và 0
Câu 4.Trong các nhóm đơn thức , nhóm nào không phải là đơn thức đồng dạng ?
A. B. 1,5xyx và -2,5x2y ; C. ; D. xy2 và
Câu 5.Tổng của hai đơn thức xy2 và xy2 là:
A.0; B. xy2 ; C. 3 ; D. x2y4
Câu 6.Hiệu của hai đơn thức –3xy và 3xy là :
A. 0 ; B. – 6xy ; C. 6xy ; D. -6x2y2
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 7 (4 điểm) Tính tổng ,hiệu các đơn thức:
Câu 8(3 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại x=1 và y=-1
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu1
Câu2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
D
D
D
A
B
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
7
2 đ
2 đ
8
Ta có:
Thay x =1 và y =-1 vào biểu thức A ta được:
A=.12.(-1)2=
Vậy giá trị của biểu thức A tại x=1 và y = -1 là
1đ
1 đ
1đ
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
ss
0-dưới2
2.-đươi3.5
3.5-dưới5
5- dưới 6.5
6.5- dưới 8
8-10
TB
7A4
32
4. Dặn dò:(2’ )
+ Xem lại các kiến thức cơ bản về đơn thức và đơn thức đồng dạng.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 17, 18, 21 (SBT) trang 12
+ Xem trước bài ‘’ĐA THỨC’’
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn: 8.3.2010 Ngày dạy: 12.3.2011
Tiết :58 ĐA THỨC
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
2. Kỹ năng : HS biết cách thu gọn đa thức và biết cách tìm bậc của một đa thức.
3. Thái độ : Phát huy tính tích cực cùa HS
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Bảng phụ có kẻ sẵn các ví dụ về tổng các đơn thức bất kì. (VD a, b, c sgk).
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Nắm vững các kiến thức đã học, làm bài tập về nhà, và xem trước bài mới.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ..Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS
2. Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Câu hỏi
Phương án trả lời
Điểm
HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Aùp dụng: Tính tổng rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: a) xyz – 5xyz ; b) 3x2y2z2 + x2y2z2 ;
c)
- Nêu được định nghĩa
- Qui tắc cộng , trừ
– xyz b) 4x2y2z2
c) 0
2đ
3đ
5đ
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu : Biểu thức a, b c ở nội dung kiểm tra bài cũ gọi là đa thức. Vậy biểu thức có đặc điểm gì gọi là đa thức?
* Tiến trình tiết dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
HĐ1:Đa thức
.- Cho HS làm ví dụ a sgk:
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó
- Yêu cầu HS lấy vài ví dụ về đơn thức?
-Hãy nối các đơn thức đã cho bởi các phép toán cộng và trừ.
- Các biểu thức đại số này là các ví dụ về đa thức.
Vậy thế nào là đa thức?
- Nêu khái niệm đa thức (sgk)
- Đa thức x2 + y2 + gồm các hạng tử nào?
Lưu ý cho hs: Khi chỉ ra các hạng tử của đa thức ta chỉ ra hạng tử bao gồm cả dấu của hạng tử đó.
Ví dụ: 3x2 –y2 + - 7 gồm mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
- Nêu chú ý: mỗi đơn thức được coi là một đa thức
- Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?
Bài tập 24 (sgk) .
- Hãy chỉ rõ các hạng tử của 2 đa thức trên?
- HSlên bảng viết biểu thức:
x2 + y2 +
HS1: chẳng hạn
3x2 ; 7y3 ; ; 8x
=> 3x2 + 7y3 - + 8x
HS2: x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy
- Đa thức là một tổng những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Đọc đinh nghĩa (sgk) ,vài HS nhắc lại
- Ba hạng tử x2; y2 ;
Hs: Lắng nghe
Hs: Gồm 4 hạng tử : 3x2 ; - y2 ; ; -7
- HS1 lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
a) 5x + 8y (ñoàng)
b) 120x + 150y (ñoàng)
caùc bieåu thöùc treân ñeàu laø caùc ña thöùc
1. Ña thöùc.
3x2 + 7y3 - + 8x
x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy
Laø nhöõng ña thöùc
Ña thöùc laø moät toång nhöõng ñôn thöùc. Moãi ñôn thöùc trong toång goïi laø moät haïng töû cuûa ña thöùc ñoù.
Ví duï:
* Chuù yù:
+ Ñeå vieát ña thöùc ta thöôøng duøng caùc chöõ caùi in hoa.
+ Moãi ñôn thöùc ñöôïc coi laø moät ña thöùc.
10’
HĐ2:Thu gọn đa thức
-Lấy ví dụ c (sgk) :
x2y–3xy + 3x2y –3 + xy++5
-Trong đa thức này có các đơn thức nào đồng dạng? (hay hạng tử nào đồng dạng)
-Hãy nhóm chúng lại và thực hiện phép tính cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
- Đa thức 4x2y – 2xy - + 2 còn các hạng tử nào đồng dạng nữa không?
- Khi đó ta nói đa thức này là dạng thu gọn của đa thức A
-Cho HS làm ?2: Hãy thu gọn đa thức Q = 5x2y – 3xy +- xy + 5xy - + + -
- Nhận xét bài làm của các nhóm.
Hs: x2y và 3x2y
–3xy và xy
-3 và 5
Hs:
A = x2y+ 3x2y – 3xy+ xy -
–3 +5 = 4x2y – 2xy - + 2
HS thảo luận nhóm
* Kết quả:
Q = 5x2y+ – 3xy - xy + 5xy - + + -
= + xy ++
2. Thu gọn đa thức
Sgk
VD:
A = x2y+ 3x2y- 3xy
+ xy - –3 +5 = 4x2y – 2xy - + 2
HĐ3:Bậc của đa thức
.- Cho đa thức
M = x2y5 – xy4 + y6 +1
-Đa thức có các hạng tử nào? Tìm bậc của các hạng tử đó?
-Bậc cao nhất của các hạng tử trên là bao nhiêu?
- Khi đó ta nói 7 là bậc của đa thức M hay M có bậc là 7.
Vậy thế nào là bậc của đa thức?
Củng cố:
- Cho hs làm ?3.
Tìm bậc của đa thức:
Q = -3x5 - - + 3x5+2
- Đa thức Q đã được thu gọn chưa?
- Thu gọn đa thức Q ,Tìm bậc của hạng tử
- Tìm bậc của đa thức Q?
-Vậy để tìm bậc của một đa thức trước hết ta phải làm gì?
-Chú ý (sgk)
+ Các hạng tử là : x2y5; xy4 ;y6 ;1
x2y5 có bậc là 7
xy4 có bậc là 5
y6 có bậc là 6
1 có bậc là 0
- Bậc cao nhất là 7
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- Đa thức Q chưa thu gọn
Q = -3x5 + 3x5- - +2
= - - +2
- có bậc là 4; - có bậc là 3; 2 có bậc là 0
-Vậy đa thức Q có bậc là 4.
-Trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
3. Bậc của đa thức.
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Ví dụ: đa thức -3x5 + 3x5- - +2 có bậc 5
Chú ý (sgk)
7’
HĐ4:Củng cố
- Đa thức là gì?- Muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Thế nào là bậc của đa thức?
Bài tập 25 (sgk)
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
3x2 + 1 + 2x – x2
3x2 + 7x3 -3x3+ 6x3 – 3x2
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm
- Lần lượt trả lời các câu hỏi
Hs:
a) B = 3x2 – x2+ 2x + 1
= 2x2 + + 1 có bậc là 2
b) C = 3x2 – 3x2 + 7x3 -3x3+ 6x3
= 10x3 có bậc là 3
4. Dặn dò: (2’ )
+ Nắm vững cách thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức.
+ Xem lại bài tập đã chữa và làm bài 27, 28 sgk + 25, 26 SBT + Xem trước bài “CỘNG, TRỪ ĐATHỨC”
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
……………….
………………
File đính kèm:
- Tuần 28 đs 7.doc