Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 36

I .MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức

một biến và cộng – trừ đa thức.

2. Kỹ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức.

3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II .CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV:

+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 10 SGK; bài tập trắc nghiệm

+Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại.

+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân,

2.Chuẩn bị của HS:

+Ôn tập các kiến thức:ôn tập các bài đã học ở chương IV và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8

đến bài 13.

+Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS.

2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập )

3. Giảng bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng,

đa thức một biến và cộng – trừ đa thức.

b) Tiến trình bài dạy :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Học kỳ II - Tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-04-2011 Ngày dạy:05-04-2011 Tuần : 36 Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức. 2. Kỹ năng: Nhận biết các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ thành thạo các đa thức. 3. Thái độ : Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, phấn màu, Bảng phụ bài 10 SGK; bài tập trắc nghiệm +Phương pháp dạy học:Ôn giảng luyện, phát vấn đàm thoại. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của HS: +Ôn tập các kiến thức:ôn tập các bài đã học ở chương IV và giải các bài toán ôn tập cuối năm từ bài 8 đến bài 13. +Dụng cụ:Thước,sgk, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua ôn tập ) 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, đa thức một biến và cộng – trừ đa thức. b) Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 9’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 1. lý thuyết Nêu câu hỏi: 1) Đơn thức là gì? Bậc của đơn thức? 2) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng? 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức? (hstb) 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến? 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào? - HS trả lời các câu hỏi 1) Khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. 2) Hai đơn thức đồng dạng, Quy tắc cộng (trừ) đơn thức đồng dạng 3) Đa thức là gì? Bậc của đa thức 4) Đa thức một biến, bậc của đa thức một biến 5) Số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi tại x = a đa thức P(x) = 0. Hoạt động 2: Bài tập ôn tập 2.Bài tập 10’ 8’ 6’ Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK (bảng phụ) A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y - 6 a) Tính A + B - C (HSK) b) Tính - A + B + C (HSTB) -Nhận xét và chốt lại kiến thức: Cộng trừ đa thức - Lưu ý cho HS khi cộng các số nguyên Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) -Nêu cách tìm x? b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = - 10 - Gọi 2 HS lên bảng giải - Chốt lại cho hs kiến thức liên quan. Dạng 3: Nghiệm của đa thức: Bài 12 SGK (bảng phụ) -Khi là nghiệm P(x), ta có được gì? -: Tìm hệ số a? Chốt lại cách tìm hệ số a của đa thức khi biết một nghiệm của đa thức Hs: Đọc đề và xung phong lên bảng giải. A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x– 5x+3 x) + (– y2+ 3y2- 7y2) + (3y+ y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 - HS Đọc đề a) Thực hiện bỏ dấu ngoặc, áp dụng quy tắchuyển vế để tìm x. b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, bỏ ngoặc, chuyển vế 2 Hs lên bảng giải -Chú ý nội dung vừa chốt lại. -Khilà nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 -HS lên bảng tìm hệ số a. Dạng 1: Cộng trừ hai đa thức Bài 10 SGK A + B - C = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 - 3x2 + 2xy - 7y2+3 x + 5y + 6 = (x2 -2x2- 3x2) + (– 2x–5x+3 x)+(–y2+ 3y2- 7y2)+(3y+y+5y) + 2xy + 8 = -4x2 – 4 x – 5y2 + 9y + 2xy + 8 - A + B + C = -x2 + 2x + y2 - 3y + 1 -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 + 3x2 - 2xy + 7y2 -3 x - 5y – 6 = (- x2 -2x2+ 3x2) + (+ 2x– 5x - 3 x) + (y2+ 3y2+ 7y2) + (-3y+ y - 5y) - 2xy-2 = -6x + 11y2 -7y – 2xy – 2 Dạng 2: Tìm x Bài 11 SGK tr 91 Tìm x, biết: a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1) 2x-3 –x +5 = x + 2– x + 1 2x – x = 3 + 3 – 5 x = 1 b) 2(x –1)–5(x + 2) = - 10 (2x –2)– (5x + 10) = - 10 2x –2– 5x – 10 = - 10 -3 x = 2 x = Dạng 3: Nghiệm của đa thức: Bài 12: Khilà nghiệm P(x) thì ta có: p() =0 Hay a. + 5. - 3 =0 a - = 0 => a = 2 8’ Hoạt động 3:Củng cố Dạng 4: Bài tập trắc nghiệm: (bảng phụ) Khoanh tròn đáp án đúng: 1) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. -x(y -3) B. x2y2 – x3y3 C. 0 D. xy(-y3 – x3) 2) Giá trị của đa thức -xy2 tại x = -1; y = - là A. B. C. D. 3) Bậc của đa thức: x5y2 – 3x3 + 5y2 – x5y2 là A. 7 B. 5 C. 3 D. 2 4) Dạng thu gọn của đơn thức xy3 (-5x)(-y) là: A. -2x2y4 B. x2y4 C. 2x2y4 D. Đáp án khác 5) Nghiệm của đa thức: P(x) = -2x – 6 là: A. 2 B. 3 C. -2 D. -3 6) Đa thức P(x) = x2 + 3 có: A.1 nghiệm B.2 nghiệm C.Vô nghiệm D.Vô số nghiệm 7) Cho đa thức: -3x5 + 9x – 7x4 + 3x5 – 10 a) Hệ số cao nhất của đa thức: A. 9 B. -3 C. -7 D. -10 b) Hệ số tự do của đa thức: A. 9 B. -3 C. -7 D. - 10 Gv: Cho HS lần lượt trả lời từng câu. Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức. 1C 2 A 3C 4C 5D 6C 7a)C 7b) D * Hướng dẫn về nhà: Bài 13 SGK tr 91 a)H: Nêu cách Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3 -2x (hstb) b) Q(x) = x2 + 2 có nghiệm hay không? (hsk)? Gv: Yêu cầu Hs về nhà hoàn thành bài tập Hs: Đa thức P(x) Có nghiệm khi P(x)= 0 hay 3 -2x =0 x = Hs: x2> 0 => x2 + 2 > 2 nên Q(x) không có nghiệm 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’ ) - Ôn lại các câu hỏi ôn tập và xem lại các bài tập đã giải ở phần ôn tập cuối năm. - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 ở SBT. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II IV.RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 36.đs7.doc
Giáo án liên quan