Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 34

A: MỤC TIÊU: Khái niệm, cách biểu diễn trên trục số, so sánh số hửu tỉ, nhận biết mối quan hệ tập hợp số NZQ

B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên:thước thẳng chia khoảng, phấn màu.

-Học sinh:thước thẵng

C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Kiểm tra bài củ:đã học tập hợp và kí hiệu N, Z

2/ Giới thiệu:thêm 1 tập hợp số mới

3/ Bài mới:

 

doc42 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Tuần: Từ ngày:….đến:…………. A: MỤC TIÊU: Khái niệm, cách biểu diễn trên trục số, so sánh số hửu tỉ, nhận biết mối quan hệ tập hợp số NÌZÌQ B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:thước thẳng chia khoảng, phấn màu. -Học sinh:thước thẵng C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:đã học tập hợp và kí hiệu N, Z 2/ Giới thiệu:thêm 1 tập hợp số mới 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -gợi ý viết ra phân số , từng HS nói - các số tự nhiên, số nguyên, thập phân, hỗn số đều viết được dưới dạng phân số -KL: Số nào viết được dưới dạng phân số gọi là số hữu tỉ Và số hữu tỉ là cha của các loại số trên 4 và -4 là số nguyên 4= …. ?1; ?2 1-Số hữu tỉ: Vd: Viết các số sau đây dưới dạng phân số: 4; -4; 0,7; 4= …… Ta nói: Các số trên là các số hữu tỉ. Vậy:(Khung) Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q Q Z N -Biểu diễn số nguyên: 1, -1, 3 trên trục số -g.thích: ý nghĩa phân số 3/4 -1 1 0 3 bảng -thực hiện Vd 2,3 bảng 2-Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Vd: Biểu diễn các số hữui3 ; trên mỗi trục số. -Xem như so sánh 2 phân số -cách so sánh 2 số khác nhau -đưa về p/s tối giản -Q.tắc chung: đưa về p/s tối giản cùng mẫu dương -Qđm -So sánh tử -nói Qđm và so sánh -đưa về 2 P/s cùng mẫu Lên bảng -đọc hai chấm (sgk) ?5, nói 3-So sánh hai số hữu tỉ: Vd1: So sánh hai số hữu tỉ và Ta có ; Vì , nên Vd2: So sánh hai số hữu -0,6 và Ta có -0,6=, Vì , nên 4/Bài tập: 1: ghi bảng Bảng điền 5/Dặn dò: Bt 2,3, bài 2: rút gọn tối giản  Bài 2: CỘNG,TRỪ SỐ HỮU TỈ Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Quy tắc cộng trừ sốhữu tỉ , quy tắc chuyển vế , kĩ năng cộng trừ nhanh đúng B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:phấn màu -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài : bài 3a,3c 2/ Giới thiệu:Biết số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số, trừ số hữu tỉ thì ta cộng trừ như thế nào ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Đưa ra 2 + (-5), 0,6 + 5; ; -có thể đồi 2 số ht thành 2 p/s cùng mẫu rồi cộng như 2 p/s -phép trừ tương tự Nhắc lại: -(-a) = +a - -3; 6.5 -qđm rồi cộng như 2 p/s - đổi ra p/s tối giản -phát biểu -thực hiện tính 1-Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với ;(a,bỴZ,m>0) Vd: Vd: x + 3 = 5 , x – 3 = 5 N.xét: chuyển +3 , và – 3 sang vế phải - tính -đổi dấu -2 hs bảng 2-Quy tắc chuyển vế:(sgk) Vd: tìm x biết: ?2/ 4/Bài tập: 6a, 8a ( theo cột dọc) Bảng , hd 5/Dặn dò: Bt 6,7,8,9,10  Bài 3 : NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU: Quy tắc nhân, chia số hữ tỉ, kỷ năng nhân chia nhanh, đúng B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:phấn màu -Học sinh bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 6c,8c,9c 2/ Giới thiệu: tựa bài 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Vd: 2 . (-3); ; -0,4 . Có thể đổi ra phân số và thực hiện nhân như 2 p/s -nên đơn giản chéo tử và mẫu trước khi nhân -thực hiện -q.tắc nhân 2 p/s 1-Nhân hai số hữu tỉ : Vd: = -0,4 .= -ta có thể viết 2 số hữu tỉ thành 2 p/s rồi thực hiện phéo chia 2 p/s -đọc thêm chú ý về tỉ số -q.tắc chia 2 p/s -đọc q tắc - 2 hs bảng 2-Chia hai số hữu tỉ (y≠0) Vd: -0,4 : ? 4/Bài tập: 11a, 13a ( theo cột dọc) 5/Dặn dò: Bt 11,12,13,14,16  Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ THẬP PHÂN Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Khái niệm và xác định gttđ của 1 số hữu tỉ,kĩ năng cộng,trừ,nhân chia số thập phân. B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:phấn màu,bảng phụ -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 13b, 16a 2/ Giới thiệu: 2 số 3 và -3 có giá trị bằng nhau không? Có trường hợp chúng lại bằng nhau . 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 3đv 3đv -3 0 3 |-3| |3| Ta gọi k/c từ 0 đến vạch số 3 trên trục số là 3 đv kh |3| -từ ?1b rút ra c.thức Đọc: gttđ của x bằng chính nó..... gttđ của x bằng số đối của nó..... - 3 và -3 có giá trị bằng -k/c 3 và -3 trên trục số bằng nhau Ta gọi..... 3 đv kh |-3| -thực hiện 1-Giá trị tuỵêt đối của một số hữu tỉ Là k/c từ điềm x đến điểm 0 trên trục số Kh: |x| Vd: |3| = 3; |-3| = 3 ?1avà b Vd: ?2 a/ b, c, d Cộng,trừ hoặc nhân,chia 2 số t/p áp dụng q.tắc về dấu giống như 2 số nguyên -xếp cột dọc số nọ dưới số kia dấu phẩy thẳng cột, cộng như 2 số nguyên -nêu kq -bảng 2-Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân Vd: (-1,13) + (-0,264) = -1,394 0,245 – 2,134 = -1,889 (-5,2) : 3,14 = -16,628 ?3 4/Bài tập: 17 1 và 2a, treo bảng phụ bài 19(2 số thập phân nhập lại thành số nguyên) 20a 5/Dặn dò: Bt 17,18,19,20  Bài 5 : LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Cũng cố q.tắc xác định gttđ của 1 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ , tình nhanh số t/p B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ, phấn màu -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 17, 20b,c 2/ Giới thiệu: cũng cố lại bài học trước 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -bên trái bỏ dấu gttđ thì bên phải mang 2 đấu cộng và trừ - -bài toán có 2 kq Khi bỏ ngợac trước và sau gttđ ko còn dấu cộng hay trừ hoặc số , vẫy để vế trái mất đấu – và số ta làm sao ? t/c p/s bằng nhau và cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ vì có cùng 1 giá trị . -rút gọn tối giản xem có cùng giá trị hay ko ? Aùp dụng t/c p/s bằng nhau -so sánh bình thường -Hd so sánh số trung gian là số 0 -đoán số trung gian -vận dụng t/c gì để tính nhanh? -các bộ tính nhanh : 2.5=10; 4.25=100; 8.125=1000 -gợi ý bỏ dấu phẩy ± 2,3 Lên bảng giải tìm x -q.tắc tìm số bị trừ hoặc -q.tắc chuyển vế -bảng tính 2 b.toán -bảng rút gọn tối giản -chọn cùng giá trị -nói -bảng 1 Giao hoán và kết hợp của phép nhân Nói theo Bài 25: a/ |x – 1,7 | = 2,3 x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 1,7 = -2,3 x= 4 hoặc x = -0,6 b/ bài 21: những p/s biểu diễn cùng 1 số hữu tỉ là : b/ bài 23:a/ vì và 1,1 > 0 nên bài 24: a/...=(-1 . 0,38)-[-1 . 3,15] = -3,8+3,15=2,77 4/Dặn dò: Bt 23,24 và tìm x biết |x-3,5|=7,5,  Bài 6 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ,q.tắc tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của lũy thừa và kỹ năng vận dụng . B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ tổng hợp công thức, -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:bài 25 cho thêm 2/ Giới thiệu: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 2+2+2+2+2=2.5 2.2.2.2.2=25 2.2.... 2 = 2100 100 thừa số 2 Tính: 23 = 2.2.2 = 8 22 = 2.2 = 4; 21 = 2 ; 20 = ? -rút ra quy ước -tính: 2.5 = 2100 -phân tích 8 4 2 -khai triển -công thức 5 hs bảng 1-Lũy thừa với số mũ tự nhiên: (xỴQ,nỴN,n>1) xn = x.x.... x n thừa số x xn : là 1 luỹ thừa x: là cơ số n: là số mũ vd: 25 = 2.2.2.2.2 (-4)3 = (-4). (-4). (-4) Quy ước: x0 = 1 x1 = x vd: 50 = 1 (-5)0 = 1 * Mở rộng: Vd: ?1 Tính : 22 . 23 -viết thành 1 lũy thừa = 25 - 25 : 23 = ? 25 : 22 = ? =2.2 . 2.2.2 = 32 -q.tắc 22 23 nói 2-Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n (a≠0, m>= n ) xm : xn = xm-n . vd: tính : (-3)2 . (-3)3 = (-3)5 = 243 (-0,25)5. (-0,25)3 = (-0,25)2 = 0,0625 Hay =) -tính từ lũy thừa dưới lên trên ?3 nói theo -2 kq bằng nhau -nói 3-Luỹ thừa của lũy thừa Vd: ?4 4/Bài tập: Hd cách làm 5/Dặn dò: Bt 27..31  Bài 7: LŨY THƯÀ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:2 q.tắc lũy thừa của 1 tích và lũy thừa của 1 thương B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ các công thức lũy thừavà nhận xét bài 28 -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 30 ; 31 2/ Giới thiệu: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -N xét Kl: biến đổi sang dạng khác tính nhẹ nhàng hơn -biến đổi về lũy thừa và cùng số mũ ?1a/ bảng - 2 biểu thức bằng nhau - nói 8=23 1-Lũy thừa của 1 tích (x.y)n = xn . yn Vd: ?2 b/ (1,5)3 .8 = (1,5)3 . 23 = 33 = 27 Lấy lại c.thức bài trước thay a=x, b=y biến đổi về lũy thừa và cùng số mũ phát biểu nói theo ?5/ bảng 2-Luỹ thừa của một thương hay (x : y)n = xn : yn Vd: ?4 tính: 4/Bài tập: 34 viết lại rồi gạch bỏ chổ sai sửa lại cho đúng 5/Dặn dò: Bt 35,36,37  Bài 8: LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Cũng cố các cộng thức về luỹ thừa , tính giá trị biểu thức và so sánh 2 luỹ thừa B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ các công thức về lũy thừa -Học sinh:xem bài trước C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 35a,36a,b,c 2/ Giới thiệu: cũng cố các công thức về lũy thừa 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 26=22.3=(22)3=43 -có n.xét gì qua Kq câu a/ Kl:khi so sánh 2 lũy thừa có số mũ quá lớn ;nên viết chúng thành 1 lũy thừa có cùng số mũ để so sánh 227Nói theo 318 Tự nói -2 lũy thừa cùng số mũ Bài 38 a/ 227 =23.9=(23)9=89;318 =32.9=(32)9=99 b/ vì 89 < 99 nên 227 < 318 x10 = x7 . ? dựa theo c.thức nào ? x10=(x2)? X10= x12 : ? xm . xn = xm+n (xm)n = xm.n xm : xn = xm-n Bài 39 a/ x3 b/ (x2)5 c/ x2 -Đầu tiên xem như ko có mũ O1ghi mũ thêm vào -n.xét tích tử giống c.thức nào ? Phân tích tử và mẫu có thừa số giống nhau -phân tích mũ giống nhau để nhóm theo c.thức tính -lên bảng xn . yn = (x.y)n -nhóm theo c.thức xn . yn = (x.y)n nói Bài 40 a/ b/ c/ Vì n là số mũ nên làm theo cách đưa thành lũy thừa cùng cơ số từ đó Þ 2 số mũ bằng nhau vd: 2n = 23Þ n =3 g.ý: 81=34=(-3)4 16=24 4-n=1 81=34 -còn lại lên bảng -tự làm Bài 42 c/ 4/Dặn dò: ôn lại các bài toán về lũy thừa tiết sau kiểm tra 15 phút  Bài 9: TỈ LỆ THỨC Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:thế nào là tỉ lê thức, 2 t/c tỉ lệ thức và vận dụng t/c TLT vào bài tập B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ các kết luận và phấn màu -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: Kiểm tra 15 phút 2/ Giới thiệu: có thêm 1 cách gọi mới 2:5 hoặc hoặc là 1 tỉ số , 2 tì số và có bằng nhau ko ? = viết như thế nào gọi là 1 tỉ lệ thức 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG = “=” có thể gọi là đẳng thức Có thể ghi TLT dưới dạng phân số hay thương ≠ có phài là 1 Tlt ko? Vì sao ? -để biết 2 tỉ số có bằng nhau ko ta làm sao ? -là 2 tỉ số bằng nhau -là đẳng thức của 2 tỉ số Ko., vì ko bằng nhau -tính giá ttrị thực hiện phép chia(nói) 1-Định nghĩa:(Sgk) Viết: = hay a:b = c:d Vd: = là 1 Tlt ≠ ko phải là 1 Tlt ?1 = ta thấy nếu nhân 2 vế chi 5.10 thì 2.10=5.4 Thêm ta thấy 2.6=3.4 Þ tích gì ? Ngược lại: từ 2.10=5.4 chia 2 vế cho 5.10thì = -nếu chia 2 vế ch10.4 Tương tự -gợi ý cách chuyển đổi -từ 1 đẳng thức biến đổi thành mấy tlt ? -nhắc lại từng bước ghi trước sau và đánh dấu nttn =20 =12 a.d=b.c ;; 4 -bảng 2-Tính chất * Tính chất 1 Vd: = Þ2.10=5.4 * Tính chất 2 *Áp dụng:bt 47a/26 4/Bài tập: 44 tức là thương của 2 số thập phân thành thương của 2 số nguyên 5/Dặn dò: Bt 44....48  Bài 10 : LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:cũng cố 2 t/c của Tlt , tìm số hạng chưa biết của Tlt, lập ra các tlt từ đẳng thức B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:phấn màu , bảng phụ 2 t/c -Học sinh:chuẩn bị trước C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài 46a,48 2/ Giới thiệu: cũng cố lại các t/c và vận dụng thêm 1 số bài tập 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Làm sao biết lập được hay ko lập được? -gợi ý hs làm ? để chia 2 hỗn số ta thực hiện như thế nào ? Tính giá trị =2/3 -đổi hỗn số ra p/s rồi thực hiện phép chia -bấm máy -nêu kết quả Bài 49a: Ta có 3,5:5,25=2:3; 14:21=2:3 Vậy 3,5:5,25= 14:21 Ta có : 2,1:3,5=0,6 Vì Nên ko lập thành 1 tlt -đưa về dạng c.thức đã học ?đây là tlt dạng thương hay p/s -dưa về dạng p/sÞ đẳng thức rồi xem N là thừa số chưa biết -cứ biến dổi như trên theo c.thức -tính nháp chuyển p/s thànn thương và trờ thành nhân 3 p/s -thương -nói -bảng Nói theo -thực hiện đơn giản Bài 50 Xem N:6=7:3 Xem 20:H=(-12):15Þ H= -25 Lập đẳng thức dễ hơn lập tlt -xác định số lớn bé -lập tích số lớn nhất và nhỏ nhất và tích 2 số giữa -tính giá trị -kết luận bằng nhau -bảng lập 4 tlt Bài 51 Ta có 4,8.1.5=2.3,6(=7,2) Þ Lập thành đẳng thức rồi lập thành 4 tlt -bỏ tlt đề -lập 4 tlt Bài 53 4/Bài tập: / 5/Dặn dò: Bt 49;50 còn lại Bài 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:nắm vững t/c của dãy tỉ số bằng nhau, và vận dụng t/c để giải bài toán tỉ lệ . B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ, phấn màu -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: nhắc lại 2 t/c về tlt và đẳng thức 2/ Giới thiệu: mở rộng thêm 2 t/c đã học 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Thực hiệntheo ?1 như sgk -tử cộng hay trừ thì mẫu cũng cộng hay trừ tương ứng Nói theo gợi ý -nói theo c.thức 1-Tích chất của dãy tỉ số bằng nhau Vd: Gv: gợi ý -áp dụng 2-Tích chất của dãy tỉ số bằng nhau(mở rộng) Vd: -để tiện tính toán thường đặt tên số vật nào đó bằng 1 ký hiệu gọn như x,y,z, hay a,b,c,.. -đọc -nói theo trình bày cùa chú ý 3-Chú ý: (ghi như sgk) ?2 Gọi x,y,z tương ứng với số hs lớp 7A,7B,7C. Vì x,y,z tỉ lệ với các số 8,9,10 Nên x:y:z=8:9:10 hay 4/Bài tập: 54 5/Dặn dò: Bt 55,56,57,58 đưa về c.thức dãy tỉ số bằng nhau mà giải  Bài 12: LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:cũng cố các t/c tlt và dãy tỉ số bằng nhau , thay tỉ số giữa các có hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên và tìm x B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ, phấn màu -Học sinh:chuẩn bị bài tập trước C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:bài 55,57 2/ Giới thiệu: cũng cố lại các t/c tlt và dãy tỉ số bằng nhau , thay tỉ số giữa các có hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên và tìm x 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -lớp 7B trồng nhiều hơn ;ớp 7A là 20 cây -biến đổi tlt Gọi y-x=20 lập tỉ số -bảng tìm x,y Bài 58 Gọi x,y lần lượt là số cây trồng của mỗi lớp 7A và 7B Ta có y-x=20 Vì tỉ số của x và y là 0,8 Nên Þx=20.4=80; y=20.5=100 Tương tự bài 50 Bài 59 Thu gọn phép toán nhân -đổi ra p/s,chuyển chia thành nhân -tính giá trị Bài 60 Kết nối 2 tlt thành 1 dãy tỉ số bằng nhau 2 tlt có chử nào giống nhau -biến đổi thành 2 tì số bằng nhau Þ dãy số số bằng nhau nào ? -vận dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau để tìm tiếp x,y,z y -bảng Bài 61 x=16,y=24,z=30 g.ý trình bày lập luận Bảng tính Bài 64 Gọi x,y,z,t lần lượt là số hs mỗi khối:6,7,8,9 Ta có y-t=70 Và Þ x=315;y=280; z=245; t=210 5/Dặn dò: những bài tập còn lại trong sgk  Bài 14: LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU: Cũng cố điều kiện 1 p/s viết được dưới dạng số t/p hữu hạn hay số tpvhth và kĩ năng viết B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu -Học sinh:chuẩn bị trước C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: bài 65,66 2/ Giới thiệu: cũng cố và mở rộng thêm nội dung trên 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG a/g.thích trước b/ sử dụng máy tính Phân tích mẫu ra tsNt và chú ý p/s tối giản Bảng ghi Bài 68: a/Hữu hạn: /Vô han tuần hoàn: b/ Kết hợp với máy tính bảng Bài 69 Cứ xem tử và mẫu chia hết cho mấy thì cứ chia đến khi tối giản thôi Chú ý: để viết 1 số p/s sang p/s thì nên viết dưới dạng p/s tối giản để tiện tính toán sau này 4 hs bảng Bài 70 ; ; Xem lại bài học -kết hợp máy tính Bảng Bài 71: Vd: g.ý: 0,(4)=0,444...=0,111... x 4=0,(1).4 Viết đầu đủ rối viết gọn Ghi dạng p/s -tập nói 0,(25) Bài toán: Viết số t/p vhth 0,(4) và 0,(25) dưới dạng phân số Trình bày tương tự Bảng phụ(nhóm) Bài toán khung: 5/Dặn dò: Bt 72  Bài 15 : LÀM TRÒN SỐ Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Khái niệm làm tròn số, ý nghĩa làm tròn số trong thực tế ,nắm vững quy ước làm tròn số B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ ,phấn màu,thước thẳng -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:/ 2/ Giới thiệu: cho điểm và tính trung bình điểm các môn vd môn toán : 7,4 làm tròn 7; 7,5 làm tròn 8; 7,75 làm tròn 8 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -tren bảng phụ trục số chia vạch ?Biểu didễn các số 4,3; 4,9 và 4,5 trên 1 trục số ? 4,3; 4,9 và 4,5 gần số 4 hay số 5 hơn -lấy giá trị gần lớn hơn là 5 -ta có thể áp dụng q.tắc trên để làm tròn đến hàng chục, hàng trăm ,hàng ngàn... -? Ơû hàng chục là 54 so với 50 và 60 gần số nào nhất Làm tròn đến hàng chục là bao nhiêu ? ? tương tự *N.xét: đoán cho nhanh : Làm tròn đến hàng chục: cs ở hàng đơn vị là mấy? So với 5 như thế nào ? thay bằng chữ số 0 -gạch chân để biết thay các chữ số đó bằng những chữ số 0 Bảng biểu diễn 4,3 gần 4; 4,9 gần 5 4,5 giữa 4 và 5 5,4»5; 5,8»6; 4,5 » 5 50 7250 Nói theo 5, =5 7254 » 7250 7254 » 7300 7254 » 7000 4 4,3 4,5 4,9 5 1-Ví dụ làm tròn số 4,3» 4; 4,9»5;4,5 » 5 *Để làm tròn số t/p đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần vối nó nhất ?1 Vd:làm tròn số 7254 đến hàng chục,hàng trăm,hàng nghìn 7254 » 7250 (làm tròn đến hàng chục) 7254 » 7300(làm tròn đến hàng trăm) 7254 » 7000(làm tròn đến hàng nghìn) g.thích thêm trường hợp số thâp phân thì bỏ các chữ số 0 đó luôn Đọc bảng 2-Quy ước làm tròn số: (sgk) Vd: ?2 79,3826» 79,383(cs t/p thứ nhất) 79,3826» 79,38(cs t/p thứ nhất) 79,3826» 79,4(cs t/p thứ nhất) 4/Bài tập: 74 (Hd: tính điểm trung bình) 5/Dặn dò: Bt 74,76,77  Bài 16: LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:vận dụng thành thạo quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế , tính giá trị biểu thức trong đời sống hàng ngày B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu -Học sinh:bản phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:73;76 2/ Giới thiệu: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 1 in » 2,54cm 21 » ? cm ? nếu ti vi nhà loại 19 in thì sao ? Tính 19 . 21 » 48,26 Bài 78: 21 . 2,54 = 53,34 cm » 53cm 1 lp » 0,45kg ? lp » 1 kg *nhắc lại 2 đơn vị đo trên thường dùng của Anh tính Bài 80: 1: 0,45 = 2,22 lp c.thức chu vi và diện tích Cv=(a+b).2 Dt=a.b 2hs bảng Bài 79: Cv=29,8»30m Dt=47,94»48 m2 Gợi ý: Tương tự Nxét:c1: cho ta tính gọn gàng hơn có thể tính nhẩm được C2: cho ta tính chính xác hơn Vì vậy nếu ko cần tính chính xác thì nên tính cách 1 Làm tròn số trước Bảng ? trong 2 cách thì c1 tính dễ hơn và gọn hơn Bài 81: a/ c1: »15-7+3=11 c2: =10,66»11 b/ c1 = 40; c2=39 *cách I cho kết quả đúng hơn c/ c1=5,2857...»5 c2=5,207...»5 d/ c1=3,1428...»3 c2=2,4206205»2 5/Dặn dò: chuẩn bị bài mới “Số vô tỉ ,khái niệm về căn bậc hai”  Bài 17: SỐ VÔ TỈ,KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:khái niệm về số vô tỉ, thế nào là căn bậc hai của 1 số không âm, biết sử dụng đúng kí hiệu dấu B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu -Học sinh:bản phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: ? 2/ Giới thiệu: treo bảng phụ giải bài toán sgk 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Treo bảng phụ (H5) ? trên hình có mấy tam giác bằng nhau ? hình vuvông ABCD tạo thành mấy tam giác Dt hình vuông ? Tìm cạnh AB ? X=1,4142134523730950488016... ?phần t/p có chu kỳ nào ko ? 5 4 Tổng 4 tam giác Cạnh x cạnh x2 = 2 ko 1-Số vô tỉ (sgk) *Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I Tính 32 ; (-3)2 ; Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 Tương tự là các căn bậc hai của số nào ? Số 0 Tìm x biết x2=-1 ? Cb2 của 9 là mấy ? *N.xét: số âm ko có Cb2 vd: ko có cb2 của -16 vì ko có số nào bình phương lên = -16 ?mỗi số dương có bao nhiêu cb2 -bài toán trên đường chéo của hình chữ nhật bằng bao nhiêu? x2=2 9;9; Ko có 3 và -3 4 và -4 2 bảng 2-Khái niệm về căn bậc hai Đn: (sgk) Vd: 32 = 9: Cb2 của 9 là 3 (-3)2 = 9: Cb2 của 9 là -3 Vậy Cb2 của 9 là 3 và -3 ?1 Kí hiệu Cb2 của a là -Mỗi số dương có đúng 2 cb2 là Vd1: vd2: tìm x biết : x2=2 Þ x= ?2 Bảng (-3)2 = 9 Þ 2-tóm tắc: Vd: 32 = 9 Þ ; ?2 4/Bài tập: 82 5/Dặn dò: Bt 83;84;85 Bài 18 : SỐ THỰC Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:biết số thực,, biểu diễn thập phân của số thực,só sánh 2 số thực ý nghĩa trục số thực B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu -Học sinh:bản phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: ,83;84 2/ Giới thiệu: biết NÌ Z Ì Q còn Q và I có quan hệ con với nhau ko ? Q và I ko có quan hệ con với nhau nhưng 2 tập hợp số này nhập lại tạo thành 1 tập hợp số lớn hơn gọi là số thực 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Gợi ý: 1 số tự nhiên, phân số , số thập phân, số căn (số vô tỉ) đểu gọi là số thực -Vì số thực gồm nhiều loại số hợp thành nên việc so sánh 2 số thực cần phải chú ý ? đây là 2 lại cố nào ? -so sánh như 2 số thập phân -viết chu kì dạng đầu đủ Để đổi số tpvhth ra p/s ta làm sao ? Đọc bài tập -đứng nói -ptpvh0th va2tpvhth Nói 2,(35)=2,353535... 5<6 -tích chu kì (01).63 -ghi chu kì (01) ra ps 1-Số thực : số ht và số vt được gọi chung là số thực Vd:là các số thực *Tập hợp các số thực Kí hiệu: R Bài tập 87: N Z Q R I *TQ: *Với 2 số thực x và y bất kì luôn có hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y Vd: 0,3192..< 0,32

File đính kèm:

  • docdai71-34.doc
Giáo án liên quan