Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

A. MỤC TIÊU:

HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

B. CHUẨN BỊ: GV: Giấy trong, đèn chiếu.

HS: Phim trong, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn đinh:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b. Cho biết x tỉ lệ với y theo hệ số 0,8. Viêt công thức liên hệ của y đối với x

a. Tính y, khi biết x1 = -2, x2 = 0,5.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Ngày soạn: …./ 11/ 2008 Ngày dạy: .... / 11 / 2008 MỤC TIÊU: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. CHUẨN BỊ: GV: Giấy trong, đèn chiếu. HS: Phim trong, bút dạ. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn đinh: Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Cho biết x tỉ lệ với y theo hệ số 0,8. Viêt công thức liên hệ của y đối với x Tính y, khi biết x1 = -2, x2 = 0,5. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Bài toán 1. Đề bài cho biết gì? Yêu cầu điều gì? Khối lượng và thể tích của hai thanh chì có mối liên hệ với nhau như thế nào? Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 và m2 thì ta có tỉ lệ thức nào? Gợi ý: Bài toán này có thuộc dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận không? Nếu có thì đại lượng nào tỉ lệ với đại lượng nào? Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh kim loại ta có mối liên hệ giữa các đại lượng đó như thế nào? Hoạt động 3: Bài toán 2 - Đưa bài toán lên màn hình bài toán cho biết gì? Hoạt động 4: Luyện tập Bài 5/55 (sgk) - Muốn kết luận được hai đại lượng đã cho có tỉ lệ thuận với nhau hay không ta làm như thế nào? - Đọc và tìm hiểu đề. Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Theo bài ra ta có: và m2 - m1 =56,5g = =11,3 =11,3m1=135,6 =11,3m2=192,1 Làm ?1 trên giấy trong. - Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. và m1+ m2 = 222,5 - Hoạt động theo nhóm - Biết các góc tỉ lệ với1; 2; 3 - Tổng số đo các góc bằng 1800 - Để kết luận được x, y có tỉ lệ thuận với nhau hay không ta xét các cặp giá trị tương úng của x và y. a)Ta có = k nên y và x tỉ lệ thuận với nhau b) nên y và x không tỉ lệ thuận với nhau 1. Bài toán1: Sgk Tóm tắt: V1= 12cm3 V2= 17cm3 m2- m1 = 56,5g m1= ? m2 =? Giải (Sgk)/55 ?1 Giả sử khối lượng mỗi thanh k.loại tương ứng là m1, m2 (gam) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: == 8,9 Từ = 8,9 m1= 8,9.10 = 89 Từ =8,9m2= 8,9.15= 33,5 2. Bài toán 2: Sgk ?2 Gọi số đo các góc của rABClà: x, y, z ta có: và x+y+x=1800 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: từ = 300 x = 300 = 300 y = 600 = 300 z = 900 Vậy số đo các góc của rABC là 300, 600, 900 3. Luyện tập Bài 5/55 (sgk) x và y tỉ lệ thuận vì a. x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 = 9 b. x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 x và y không tỉ lệ vì: = Bài 6/55(sgk) Vì khối lượng cuộn thép tỉ lệ với chiều dài nên: a. y = kx y = 25.x b. Vì y = 25.x nên y = 4,5kg = 4500g x = 4500: 25 = 180m Vậy cuộn dây dài 180 m IV. HD häc ë nhµ: Làm bài tập 7, 8, 11/56(sgk) 8, 10, 11, 12/44(SBT); Bài 7/56 sgk Những đại lượng tỉ lệ thuận trong bài này là gì? Đường(y) tỉ lệ thuận với Dâu(x)) Tìm hệ số tỉ lệ trong bài k= y=x Từ đây ta dễ dàng tính được x.

File đính kèm:

  • doctiet 24 bai toan ti le thuan.doc
Giáo án liên quan