Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 28: Luyện tập

A.Mục tiêu:

-Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất).

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động .Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động .Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS

B.trọng tâm: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.GV: Thước, máy chiếu

2.HS: Thước, kiến thức đã học

d.hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra: Kết hợp trong bài:

2.Giới thiệu bài: (1 ph)

Trong tiết học này các em vận dụng định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập có liên quan

3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 26/11/2012 Tiết 28: LUYỆN TẬP trang 61 A.Mục tiêu: -Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). -Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động ….Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. HS được biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động ….Kiểm tra 15 phút đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS B.trọng tâm: Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: Thước, máy chiếu 2.HS: Thước, kiến thức đã học d.hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: Kết hợp trong bài: 2.Giới thiệu bài: (1 ph) Trong tiết học này các em vận dụng định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập có liên quan 3.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 8/ 7/ 12/ HĐ1 -Đưa ra BT: Điền số thích hợp vào các ô trống trong hai bảng sau: a)Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 3 5 y -4 2 4 b)Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x -2 -1 5 y -15 30 15 10 HĐ2 -Cho HS làm BT 19/61 SGK: -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài. -Hỏi: Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng quan hệ thế nào ? -Yêu cầu lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HĐ3 -Yêu cầu tìm x và trả lời. -Yêu cầu làm bài 21/61 SGK -Yêu cầu đọc và tóm tắt đề bài nếu gọi số máy của các đội là x1, x2, x3 máy. -Hỏi: +Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau). x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số nào ? hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? -Yêu cầu cả lớp làm bài. -Yêu cầu 1 HS lên bảng giải tiếp tìm x1, x2, x3. -Hướng dẫn HS làm cách khác: Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 => 4x1 = 6x2 = 8x3 => => => x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3 -Đọc kỹ đề bài và suy nghĩ -Tìm hệ số tỉ lệ trong mỗi bảng: Bảng 1: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = => y = 2x hay x = Bảng 2: Hệ số tỉ lệ là: a = x. y = (-2). (-15) = 30 => y = Hay x = -Tóm tắt đề bài: Cùng một số tiền mua được: 51 mét vải loại I giá a (a>0) đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m -Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. => = -1 HS lên trình bày -Tóm tắt đề bài -Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; . -1 HS lên trình bày, dưới lớp làm vào vở -Nghe giảng và làm theo cách khác để tìm x1, x2, x3, x4 -Bài 1: a)Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: y = 2x hay x = x -2 -1 1 2 3 5 y -4 -2 2 4 6 10 b)Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: y = hay x = x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 6 Bài 19/61 SGK: Giải: Vì số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. => = = ; Þ x = = 60 (m) Trả lời: Với cùng một số tiền có thể mua 60m vải loại II. -Bài 21/61 SGK: Đội 1 có x1 máy HTCV trong 4 ngày. Đội 2 có x2 máy HTCV trong 6 ngày. Đội 3 có x3 máy HTCV trong 8 ngày. và x1 - x2 = 2 Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; . Þ = = = == 24 x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3 Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy. 4.Củng cố, luyện tập: (15 ph). -GV cho HS làm bài kiểm tra 15 phút. Câu 1: Hai đại lượng x và y trong các bảng .Hãy viết vào ô trống các chữ (tỉ lệ thuận) hoặc (tỉ lệ nghịch). x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 a) x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 b) x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 c) Câu 2: Hai người cùng xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu (cùng năng suất như nhau) ? 5.Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn lại các dạng BT đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. -Làm BTVN: 20, 22, 23/61, 62 SGK ; 28, 29, 34/46,47 SBT. -Đọc trước Đ5. Hàm số. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 28-llC.doc