I. MỤC TIÊU:
- Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về đinh nghĩa và tính chất).
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các BT mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Sgk, Bài tập trên phim trong.
Trò: Sgk, phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
TÊN BÀI DẠY
Tiết thứ: 28
Ngày Soạn:05/12/07
I. MỤC TIÊU:
- Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về đinh nghĩa và tính chất).
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các BT mang tính thực tế: BT về năng suất, BT về chuyển động...
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Sgk, Bài tập trên phim trong.
Trò: Sgk, phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Điền các số thíc hợp vào ô trống biết:
a) x và y tỉ lệ thuận b) x và y tỉ lệ nghịch
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-4
-2
2
4
6
10
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-15
-30
30
15
10
6
Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Bài 19/61 (SGK)
- Yêu cầu HS
- Đọc kỹ đề
- Tóm tắt đề bài?.
-Bài này thuộc loại toán gì?
-Các đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau trong bài là gì?
- Nếu gọi giá tiền là x, số m vải là y, theo tính chất cuả đại lượng tỉ lệ nghịch ta có lệ thức nào?
Tỉ số bằng bao nhiêu?
y2 được tính như thế nào?
Bài 21/61 (SGK)
Hãy tóm tắt đề bài?
- Gợi ý cho HS
Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất máy như nhau).
vậy x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số nào?
-Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm BT trên.
3. Bài 22/61(Sgk)
Đọc bài toán và cho biết các đai lượng liên quan với nhau trong bài này là gì?
Số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng gì?
Lập bảng biểu diễn các đại lượng đã cho trong bài.
Dựa vào tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch hãy biễu diễn y theo x?
- Hai học sinh đọc đề.
Tóm tắt đề bài:
- Cùng một số tiền
- Số mét vải loại I là 51 m.
- giá 1m loại II bằng 85% 1m loại I
- Tính số m vải loại II?
- đại luợng tỉ lệ nghịch.
- Giá tiền và số m vải.
-
=85%
y2=y1:
= 60 (m)
Tóm tắt:
Cùng khối lượng công việc như nhau:
Số ngày HTCV cua ba đội là 4,6,và 8 ngày
Và đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
- Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4 ; 6 ; 8.
- x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với
1 HS lên bảng trình bày
-Số răng cưa và số vòng quay.
Hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
số răng
20
x
số vòng quay
60
y
xy= 20.60=120 hay
Luyện tập:
1.Bài 19/61 (Sgk):
Gọi giá tiền là x, số m vải là y. Vì giá tiền và số m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo bài ra , ta có:
y2=y1:
Thay số vào ta có:
y2 =51: = 60
Trả lời: Với cùng số tiền có thể mua được 60 m vải loại II.
2.Bài 21/61 (SGK)
Giải:
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x1, x2, x3 . Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:
và x1-x2 =2
Theo tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= 24
Vậy x1 = 24.= 6
x2 = 24.= 4
x3 = 24.= 3
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (máy)
3.Bài 22/61(Sgk)
4.Củng cố: Qua luyện tập
5.Dặn dò: làm bài tập 20, 23/61(Sgk). chuẩn bị kỹ tiết hàm số.
6.Hướng dẫn bài tập 23/61(Sgk)
-Số vòng quay (x)tỉ lệ nghịch với chu vi
-Chu vi tỉ lệ thuận với bán kính (y)
Số vòng quay(x) tỉ lệ nghịch với bán kính (y).
Theo bài ra ta có: y = 25, y2 = 10 , x1 =60, x2 =?
Theo tinh chất của tỉ lệ nghịch ta có: hay Từ đó dễ dàng ta tính được x2.
File đính kèm:
- tiet 28 luyen tap.doc