A Mục tiêu :
Học sinh biết được khái niệm hàm số . Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lương kia không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng , bằng công thức).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
B Chuẩn bị :GV: Bản g phụ& thước thẳng
HS Thước thẳng &bảng nhóm
C: Tiến trình bài dạy : Hoạt động I: kiểm tra(5)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÀM SỐ
Tiết :29
NS:10/12/2004
A Mục tiêu :
Học sinh biết được khái niệm hàm số . Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lương kia không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng , bằng công thức).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
B Chuẩn bị :GV: Bản g phụ& thước thẳng
HS Thước thẳng &bảng nhóm
C: Tiến trình bài dạy : Hoạt động I: kiểm tra(5’)
HS1 giải bài tập 22 SGK/61
GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại
Trong toán học, người ta nói rằng y là hàm số của x hay nói rằng x và y là 2 đại lượng có mối tương quan hàm số(hoặc có mối liên hệ hàm số).
Để hiểu rõ hơn về khái niệm hàm số, ta tiếp tục nghiên cứu bài học sau đây.
Đại lượng số vòng quay y và đại lượng số răng x của 1 bánh răng trong chuyển đọng quay là 2 đại lượng thay đổi và lấy các giá trị bằng số(ví dụ x= 40 thì y= 30; x= 50 thì y= 24;v.v…).
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x (số vòng quay của bánh răng phụ thuộc vào số răng của nó).
Ưùng với mỗi giá trị của x, ta tính được chỉ 1 giá trị của y.
Hoạt động 2 (15’)Một số ví dụ về hàm số
Em hãy cho biết trong 1 ngày nhiệt độ nơi ta ở thay đổi n t n?
GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1
Khối lượng và thể tích của 1 kim loại đồng chất là 2 đại lượng ntn?
Thời gian và vận tốc chuyển động đều là 2 đại lượng nt n?
Qua 3 VD trên em có nhận xét gì?
Em hãy nêu tổng quát về khái niệm hàm số
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x
Cho 1 HS đọc định nghĩa
GV nêu chú ý và cho HS đọc lại ở SGK
-HS trả lời: tại 1 vùng nhất định nhiệt độ hàng ngày có sự thay đổi theo thời gian. Lúc 12 giờ trưa nhiệt độ cao nhất
HS làm ?1 :
V=1=>m=7,8cm3
V=2=>m=15,6
V=3=>m=23,4
V=4=>m=31,2
HS làm ?2
Tính t khi V=5;10;25;50
Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t
Khối lương M là một hàm số của thể tích V
Thời gian V là hàm số của vận tốc v
I/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: nhiệt độ T(0C ) tại các thời điểm T giờ trong 1 ngày như sau:
t
0
4
8
12
16
20
T
20
18
22
26
24
21
Ví dụ 2: KL m(g) của 1 thanh kim loại đồng chất có KL riêng là 7,8(g/cm3) tỷ lệ thuận với thể tích V cm3 theo công thức m=7,8V
Ví dụ 3: thời gian t(h) của 1 vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỷ lệ nghịch với vận tốc v(km) theo công thức: t=
Nhận xét: trong ví dụ 1 ta thấy:-Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(h) ta nói T là hàm số của t.
Tương tự, trong ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
Hoạt động III : Khái niệm về hàm số : (10’)
Qua các ví dụ trên em hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
GV đưa ra khái niệm hàm số . Yêu cầu 1 HS đọc lại
X và y nhận giá trị như thế nào ?
Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng nào ?
Mỗi giá trị của y tìm được bao nhiêu giá trị của x ?
GV giới thiệu phần “ chú ý “ trang 63 SGK
Hướng dấn HS tính giá trị của h/s
Nếu đại lương y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x .
Một HS đọc phần chú ý SGK
II/ Khái niệm hàm số: (SGK/63)
*chú ý:SGK/63
Hoạt động IV : Luyện tập ( 12’)
Cho bài tập 1 : Cho hàm số y=g(x)=2x2-3
Tính g(1); g(2); g(-3); g(0)
Cho hàm số y=g(x)=
Tính g(2);g(-4)
GV :treo bảng phụ ghi bài tập 2
Ơû bảng a x và y quan hệ ntn ? công thức liên hệ ?
Bảng b :x và y có phải là h/s không ? phát hiện mối quan hệ giữa y và x
Ơû bảng c có nhận xét gì về giá trị của x và y .
GV :giới thiệu b/t 2 là ví dụ về h/s được cho bằng bảng (a,c )bảng c là hàm hằng số
cho HS hoạt động theo nhóm
cho hàm số : y f (x) = 3x2 +1
tính f( ) ; f ( 1) ; f (3)
Một HS lên bảng tíng g(1)
Một HS lên bảng tíng g(2)
Một HS lên bảng tíng g(-3)
Một HS lên bảng tíng g(0)
Một HS lên bảng tíng g(2)
Một HS lên bảng tíng g(-4)
X và y là hai đại lượng TỶ LỆ NGHỊCH
xy =12 =>y=12/x
Y không phải là hàm số của x vì ứng với x=4 có 2 giá trị t/ư là -2 ,2
Mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y=1
Các nhóm làm bài tập vào bảng nhóm
Sau 5’ một nhóm lên trình bày bài làm của nhóm
III/ Luyện tập :bài 1
g(1) = 2.12-3=-1; g(2) =2.22-3=5
g(-3) = 2.(-3)2-3=15 ;g(0) =2.02-3= -3
g(2)=12/2=6 ; g(-4)=12/-4=-3
Bài 2 :Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ,nếu bảng có giá trị tương ứng là:
a;
x
-3
-2
-1
1/3
1/2
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
Y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x ,với mỗi giá trị của x ta chỉ có 1 giá trị t/ư của y
X và y là hai đại lượng TLN vì
xy =12 =>y=12/x
b;
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
Y không phải là hàm số của x vì ứng với x=4 có 2 giá trị t/ư là -2 ,2
c:
X
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
Đây là h/s hằng vì úng với mỗi giá trị của x chỉ có 1 g/t t/ư của y=1
Bài 3 : HS hoạt đông theo nhóm
Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà (2’)
Nắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x .
Làm bài tập 26,27,28,29/64
Hướng dẫn bài 30/ 64 : Tính các giá trị của f rồi đối choe6u1 các giá trị đã cho ở đề bài để kết luận đúng hay sai .
:…
File đính kèm:
- dai 29.doc