I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng, công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ (giấy trong), bảng từ, hộp số.
Trò: Bảng nhóm và bút viết bảng nhóm,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Qua luyện tập
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4483 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
TÊN BÀI DẠY
Tiết thứ: 30
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
Củng cố khái niệm hàm số.
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng, công thức).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ (giấy trong), bảng từ, hộp số.
Trò: Bảng nhóm và bút viết bảng nhóm,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
Kiểm tra bài cũ: Qua luyện tập
Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra, chữa bài tập.
HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Chữa bài tập 26 trang 64 SGK
HS2: Chữa bài tập 27 trang 64 SGK (đề bài đưa lên đèn chiếu).
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
HS3: Chữa BT 29 / 64 (SGK).
Cho hàm số y = f(x) = x2- 2.
Hãy tính: f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1); f(-2)
- Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 28/ 64 (Sgk)
Gọi hs đọc đề
Hãy cho biết f(5) là gì?
Tìm f(5) như thế nào?
Để điền các giá trị của hàm số tương ứng vào bảng ta làm như thế nào?
Bài 30 / 64 (SGK)
Cho hoc sinh trình bày bài trên giấy trong, giáo viên gọi hs đại diện lên bảng trình bày.
Bài 31 / 65 (SGK)
- Biết x, tính y như thế nào?
- Biết y, tính x như thế nào?
HS1: trình bày khái niệm hàm số (SGK)
Chữa bài tập 26 SGK
x
-5
-4
-3
-2
0
Y = 5x-1
-26
-21
-16
-11
-1
0
HS2: a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức : x.y =15 y =. y và x là tỉ lệ nghịch với nhau
b) Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. hơn thế nữa y luôn bằng 2 do đó y là một hàm hằng.
HS3: y= f(x) = x2 - 2
y= f(x) = x2 - 2
f(2) = 22 -2 =2
f(1) = 12 - 2 = -1
f(0) = 02 - 2 = -2
f(-1) = (-1)2 - 2 = -1
f(-2) = (-2)2 - 2 = 2
-Đọc đề bài.
f(5) là giá trị của hàm số tại x=5
Thay x=5 vào hàm số đã cho.
Ta tính tương tự như tính với f(5), f(-3).
Ta phải tính f(-1) ; f; f(3)
rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
f(1) = 1- 8. (-1) = 9 a đúng.
f= 1- 8. = - 3 b đúng.
f(3) = 1- 8.3 = - 23 c sai
- Thay giá trị của x vào công thức y = x
Từ y = x 3y = 2xx =y
Kết quả
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-
-2
0
3
6
Luyện tập
1.Bài 26/64(Sgk)
Bài 27/64 (SGK)
a) có
b) có
x.y =15 y =.
y và x là tỉ lệ nghịch với nhau
Bài 28/ 64 (Sgk)
a) f(5)= ;
f(-3)=
Bài 30 / 64 (SGK)
a đúng.
b đúng.
c sai
Bài 31 / 65 (SGK)
Củng cố:
Qua luyện tập
Bài tập về nhà:
BT về nhà số 36, 37, 38, 39, 43 / 48, 49 (SBT)
Hướng dẫn về nhà:
Các bài tập trên cách giải như các bài tập mớigải trên lớp.
Riêng bài tập 43 để y > 0 thì -6.x > 0 từ đó ta dễ dàng suy ra được các giá trị của x thảo mãn yêu cầu của bài toán.
Câu b) Là trường hợp ngược lại của câu a)
File đính kèm:
- tiet 30 Luyentap.doc