A. Muc tiêu: Học sinh học xong bài nàycần phải :
- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng . Biết vẽ hệ trục toạ độ .Biết xác định toạ độ của một diểm trên mặt phẳng .Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng khi biết toạ độ của nó
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
B. Chuẩn bị :GV:Bảng phụ , com pa,thước thẳng
HS:Thước thẳng ,com pa
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Tiết 31
Ns:15/12/2004
Muc tiêu: Học sinh học xong bài nàycần phải :
Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng . Biết vẽ hệ trục toạ độ .Biết xác định toạ độ của một diểm trên mặt phẳng .Biết xác định toạ độ một điểm trên mặt phẳng khi biết toạ độ của nó
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
Chuẩn bị :GV:Bảng phụ , com pa,thước thẳng
HS:Thước thẳng ,com pa
Tiến trình dạy học : Hoạt động I:Kiểm tra (6’ )
HS1 chữa bài tập :36/48 SBT
GV treo bảng phụ ghi bài tập
Gọi một HS lên bảng làm bài
Cho HS nhận xét bài làm của HS
HS chữa bài tập 36/48
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
Y
-3
-5
-15
15
5
3
1
b/ f(-3 )= -5 ; f(6) =
c/ y và x là hai đại lượng tỷ lê ngịch
Hoạt đông II: (7’ )
GV: Mỗi điểm trên bản đồ địa lýđược bởi 2 số (toạ độ địa lý )
Là kinh độ và vĩ độ
Em hãy đọc toạ độ của mũi Cà Mau ?
GV cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15(SGK)
Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì ?
GV chốt lại :Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này
Tương tự hãy giải thích dòng chữ số ghế :B12 .?
Trong toán học Để xác định vị trí
của 1 điểm trong mặt phẳng người ta dùng hai số .Vậy làm thế nào để có hai số đó ,đó là nội dung phần học tiếp theo
1 HS đọc toạ độ …
1HS đọc ví dụ 2…
HStrả lời :Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H)
Số 1 chỉ thứ tự của ghế (ghế số 1).
1HS giải thích số ghế B12
HS lấy ví dụ trong thực tế :
( chữ thứ mấy ở dòng bao nhiêu trong trang sách )
I/ Đặt vấn đề
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2 :(SGK)
Hoạt động 3:(10’)
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ
và hướng dẫn vẽ mặt phẳng toạ độ
Cho HS đọc SGK phần MPTĐ
Mặt phẳng toạ độ là gì ?
Muốn có mặt mặt phẳng toạ độ ta phải làm thế nào ?
GV cho học sinh thực hành vẽ hệ trục toạ độ:
Vẽ trục hoành Ox nằm ngang
HS nghe GV hướng dẫn hệ trục toạ độ Oxy ,vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của GV.
HSlàm theo yêu cầu của GV
1 HS đọc SGK phần MPTĐ
II/ Mặt phẳng toạ độ
có chiều từ trái sang phải
Vẽ trục tung Oy vuông góc với Ox tại Ovà có chiều từ dưới lên
Các đơn vị dài trên mỗi trục toạ độ thường được chọn bằng nhau
-HS thực hành vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Một HS đọc phần chú ý
SGK/66
Các trục Ox,Oy gọi là các trục toạ độ Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang) Oygọi là trục tung (vẽ thẳng đứng) Giao điểm O biểu diễn số O của cả hai trục gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4góc :I, II, III, IV.theo thứ tự ngược chiều quay của đồng hồ .Chú ý( SGK/66)
Hoạt động 4:12’
Em hãy vẽ 1 trục toạ độ Oxy
GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK
GV thực hiện các bước như SGK
Rồi giới thiệu toạ độ hoành độ ,tung độ
HS làm bài tập ?1
Em hãy xác định tung độ và hoành độ của điểm P và Q
Khi viết toạ độ của 1 điểm ta viết như thế nào
Điểm M trên hình vẽ có toạ độ bằng bao nhiêu?Chỉ rõ hoành độ và tung độ ?
Em hãy viết ký hiệu toạ độ điểm M
GV nhấn mạnh :trên MPTĐ mỗi điểm xác định 1 cặp số và ngược lại mỗi căp số xác định 1điểm
1HS lên bảng vẽ trục toạ độ
Một HS trả lời …
Đánh dấu các điểm P(2;3); Q(3;2)
-Hoành độ điểm P là 2
-Tung độ điểm Plà 3
-Hoành độ viết trước, tung độ viết sau
- HStrả lời …
3.Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ
Trên hình vẽ cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu P(1,5;3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của P
Số 3 gọi là tung độ của P
Tổng quát (SGK)
Hoạt động 5: (8’ )
Bài tập 32/66
Viết toạ độ điểm M; P ; Q ; N trong hình 19?
Có nhận xét gì về toạ độ các điểm Mva2 N ; P và Q
1HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Gọi 3 HS lên đánh dấu các điểm A;B;C
Luyện tập:
Bài 32/66
M(-3;2) ;P(-2;0);N(2;-3); Q(0;-2)
Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q , hoàng độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà(2’)
Học bài và nắm vững các khái niệm về quy định của mặt phẳng toạ độ ,toạ độ của 1 điểm
Bài tập 34,35/68 SGK và số 44;45; 46./49;50
Hướng dẫn bài 35/68: Toạ độ các điểm: A;B;C;D. là toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ./.
File đính kèm:
- dai 31.doc