A/Mục tiêu: _ Học sinh hiểu được khái niệm của đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y=ax
_Học sinh thấy đươc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
_Biết cách vè đồ thị hàm số y=ax
B/ Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận , thước thẳng có chia khoảng
Hs ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng , Bảng nhóm
C/ Tiến trình dạy học :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 33: Đồ thị của hàm số y=ax, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
Tiết 33
Ns:20/12/2004
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=ax
A/Mục tiêu: _ Học sinh hiểu được khái niệm của đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y=ax
_Học sinh thấy đươc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
_Biết cách vè đồ thị hàm số y=ax
B/ Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận , thước thẳng có chia khoảng
Hs ôn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng , Bảng nhóm
C/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’ )
Hs 1chữa bài tập 37 /68 sgk
Hs 2 làm bài tập ?2
Gv cho hs nhận xét bài làm của hs
Hs1:
a/ Các cặp các giá trị của hàm số là : (o;o) ; (1;2) ; (2;4) ;(3;6) ; (4;8)
b/ Đánh dấu các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Hs 2:
a/ { (-2;3) ; (-1;2 ); (0;1) ; (0,5 ;1 ) ;( 1,5 ; -2 ) b/
Hoạt động 2: (7’ )
Gv : Các điểm M,N,P,Q,R biểu diễn các cặp số của hàm số y= f (x)
Tập hợp các điểm đó là đồ thị của hàm só y= f (x ) đã cho
Yêu cầu hs nhắc lại
Đ ồ thị của hs y=f(x )được cho trong bài 37 là gì ?
GVđưa bài tập ? 1:
Để vẽ đồ thị trong bài ?1 ta phải làm những bước nào ?
Đồ thị của hàm số y= f( x )
đã cho là tập hơäp các điểm
{ M, N , P , Q ,R }
Đồ thị của hàm số y = ax trong bài 37 là tập hợp các điểm { O , A , B , C , D }_Đồ thị của hàm số y = ax là tập hợp tất cả các điểm biểu diện cặp giá trị tương ứng ( x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ
Hs : vẽ trục toạ độ Oxy
Xác định trên mặt phẳng toạ độcác cặp giá trị ( x; y ) của hàm số
I/ đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá giá trị tương ứng (x; y ) trên mặt toạ độ
Ví dụ 1 : vẽ đồ thị của hàm số
y = a(x) trong bài ?1
Đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm như hình vẽ trên
Hoạt động 3: ( 19’ )
Xét hàm số y=2x ,có dạng y=ax
Với a = 2
_ Hàm số này có bao nhiêu cặp so(x; y )
_ Để tìm hiểu đồ thị của hàm số này ta làm bài tập ?2
_Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
_ Hàm số này có vô số cặp số
( x; y )
Hs hoạt động theo nhóm làm ?2
a/ ( -2; -4) ;( -1; -2 ); (0 ; 0 ) ;( 1; 2) ;
( 2 ; 4 )
2/ Đồ thị của hàm số y= ax (a 0)
Đồ thị của hàm số y= ax ( a0 )
Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Yêu cầu 1 nhóm trình bày bài làm của nhóm
Yêu cầu hs vẽ đồ thị
Của hàm số y = -1,5x
Em hãy nêu các bước làm ?
Gv yêu cầu hs cả lớp làm bài tập vào vở
Gv chốt lạicác bước vẽ đồ thị hàm số
b/
Một hs nêu các bước làm :...
Một hs xác định điểm A trên mặt phẳng toạ độ
Một hs vẽ đường OA
Nhận xét :Vì đồ thị của 1 hàm số
là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên để vẽ đồ thị của hàm số y=ax ta cần xác định 2 điểm phân biệt của đồ thị
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y=-1,5x
Giải : Bước 1 :vẽ trục toạ độ 0xy
Bước 2: Xác định điểm Acó toạ độ : A( 2 ; -3 )
Bước 3: Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -1,5 x
Hoạt động 4: (10 ‘ )
Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y =ax (a
Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta làm qua các bước nào
Cho hs làm bài tập 39/71 SGK
Em hãy nhận xét vị trí của các đồ thị phụ thuộc vào đâu ?
a>0 đồ thị nằm ở góc phần tư nào ?
a< 0 đồ thị nằm ở góc vuông phần tư nào ?
Hs1 nêu đ/n sgk
H s2 trả lời các cau hỏi …
Bài tập 39 /71 :
Hs 1 vẽ đồ thị y = x và y= -x trên cùng hệ trục toạ độ
Hs 2 vẽ đồ thị y =3x và y= - 3x trên cùng hệ trục toạ độ
Bài 40/71 :a/ Nếu a> 0 đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III
b/ Nếu a< 0 đồ thị nằm ở các góc phần tư II và IV
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :
_ Nẵm vững các kết luận , vẽ đồ thị hàm số y= ax (a#0)
_ Bài tập về nhà số 41, 42,43/72 ,73 SGK
53,54;55/52,53 SBT
Hướng dẫn bài tập : Bài 41 : Thay giá trị của x vào hàm số , nếu giá trị của y bằng giá trị đã cho thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số
Bài 42 :Thay x và y vào công thức rồi tính giá trị của a
Ví dụ : A( 2;1) , thay x = 2 ; y = 1 vào y = ax ta có : 1 = a.2 a = ½
File đính kèm:
- dai 33.doc