Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 36: Ôn tập chương II

I/ Mục tiêu

_ Hệ thống hoá và ôn tập về hàm số , đồ thị hàm số y= f(x) ; y= ax

_ Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= ax (. Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số

_ Thấy được hình học và đại số có mối quan hệ với nhau như thế nào

II/ Chuẩn bị :

GV: Bảng phụ ghi bài tập , thước thẳng .

HS : Ôn tập lý thuyết chương 2 và làm bài tập ở nhà , giấy có kẻ ô vuông

III Tiến trình dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2072 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 36: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 36 NS: 25/12/2004 ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ Mục tiêu Hệ thống hoá và ôn tập về hàm số , đồ thị hàm số y= f(x) ; y= ax Rèn kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y= ax (. Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số Thấy được hình học và đại số có mối quan hệ với nhau như thế nào II/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi bài tập , thước thẳng …. HS : Ôn tập lý thuyết chương 2 và làm bài tập ở nhà , giấy có kẻ ô vuông III Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 :( Kiểm tra 7’) HS1 khi nào đại lượng y TLT với đại lượng x. Chữa bài tập 63/57/SBT GV : đánh giá cho điểm HS 2 : Đ/n 2 đại lượng TLN. BT chia số 124 thành 3 phần tỷ lệ nghịch với 2,3,5 GV : Nhận xét cho điểm HS nêu định nghĩa và làm bài tập 63/57SBT HS khác cùng làm và nhận xét cần trả lời , bài giải của bạn HS2 nêu định nghĩa và giải bài tập HS cả lớp cùng làm bài tập và nhận xét I :Chữa bài tập : BT 63/57 SBT Giải: 100 000 g nước biển chứa 250 g muối 300 g nước biển chứa x g muối g ĐS 7.5 g Gọi ba số cần tìm là x,y,z …… ĐS:x=60 ; y= 40 ;z=24 Hoạt động 2 : ôn tập khái niệm hàm số (6’) GV : hàm số là gì ? Cho ví dụ Đồ thị hàm số y=f(x) là gì ? Đồ thị hàm số y=ax( alà gì ? Có dạng như thế nào ? 1hs nêu đ/n hàm số đ/n đồ thị hàm số y=f(x) 1 hs đ/n đồ thị hàm số y = a x ( a # o ) II : Ôn tập khái niệm hàm số 1/ Đ/N hàm số (SGK /63 ) VD: y= 5x ; y=x-6 ... 2/ Đ / N đồ thị hàm số y= f(x)( SGK /69) 3/ Đ/N đồ thị hàm số y= ax (. là một đường thẳng đị qua gốc toạ độ Hoạt động 3 : luyện tập (30’) GV : vẽ hình 32/ 77, bảng phụ và yêu cầu học sinh làm bài tập 51/77 Ghi đề BT 52/77 và yêu cầu HS làm BT này Đi kiểm tra cách làm của một số học sinh khác Kiểm tra lại trên hình vẽ và nhận xét cho điểm GV : treo bảng phụ ghi đề bài 53/77 Em hãy đọc đề bài và cho biết bài toán yêu cầu gì ? Gọi tg đi của của vận động viên là x (h ) em hãy lập công thức tính quãng đường ycủa chuyển động theo thời gian x? Y= 140 km => x = ? Gv hướng dẫn hs vẽ đồ thị Dùng đồ thị cho biết x =2( h)thì y bằng bao nhiêu km? Bài 54/77: 1 hs đọc đề bài Em hãy nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = a ( x) Gọi 3 hs lên bảng mỗi hs vẽ 1 đồ thị Muốn biết 1 điểm thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm thế nào ? Gv làm mẫu 1 bài rồi gọi 3 h/s lên bảng thực hiện . Gv cho hs cả lớp nhận xét bài làm của hs? Muốn biết 1 điểm thuộc đồ thị hàm số hay không ta làm như thế nào ? GV làm mẫu 1 bài sau đó gọi HS lên bảng làm các bài còn lại Gọi 3 HS lên bảng 1 HS viết toạ độ của cácđiểmA;B;C;D;E;F;G 1 HS lên bảng làm cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn 1hs trả lời : Để vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0) ta chỉ cần xác định thêm 1 điẻmcó toạ độ : ( 1; a) 3 hs lên bảng vẽ đồ thị Hs cả lớp vẽ vào vở Thay giá trị của x vào hàm số y = 3x -1 rồi tính giá trị của y Thay giá trị của x vào hàm số để tính giá trị của y . Nếu bằng giá trị đã cho thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số Hs1 làm câu b Hs2 làm câu c Hs3 làm câu d III Luyện tập BT 51/77: A(-2;2) ;B(-4;0);C(1;0) D(2;4);E(3;-2) F(0;-2) ;G(-3;-2) BT52/77 Bài tập 53/77 Giải Gọi thời gian đi của VĐV là x(h) ( x). Theo đề bài ta có y= 35x ( y=140km)=> x=4(h) Bài 54/77 a/ y = -x : A (2;-2) b/ y= ½ x: B (2 ; 1 ) c / y= -1/2 x :C (2;-1) Bài 55/77 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =3x – 1 A(; 0); B (;0 ) ; C ( 0;1) ; D ( 0 ;-1 ) Giải : Xét điểm A : Thay x= -1/3 vào y = 3x -1 ta có : y = 3.()-1= -2 0 . Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số Tương tự ta có : B( Thuộc đồ thị hàm số C ( 0;1 ) Không thuộc đồ thị hàm số D ( 0;-1) Thuộc đồ thị hàm số Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các bài tập dạng trong chương Tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docdai 36.doc