I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong ghi BT, Tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
Trò: Ôn về quy tắc và tính chất các phép toán tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 37: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀY DẠY
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tiết thứ: 37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong ghi BT, Tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
Trò: Ôn về quy tắc và tính chất các phép toán tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số:
- Số hữu tỉ là gì?
- Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
- Số vô tỉ là gì?
- Số thực là gì?
- Các phép toán trong tập số thực.
- Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó được áp dụng tương tự như trong Q
Bài 1: Thực hiện các phép toán sau:
a) - 0,75 .
b)
c)
bài 2:
a)
b) 12.
c) (-2)2 +
d)
Hoạt động 2: Ôn tập tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, tìm x.
- Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản.
- Tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài tập 1: tìm x trong tỉ lệ thức
x : 8,5 = 0,69 : (-1,15)
Bài 2: Biết 7x = 3y và
x - y = 16
a) A = 0,5 -
Biểu thức A lớn nhất khi nào?
Vậy = 0 khi nào?
b) B =
B nhỏ nhất khi nào?
= 0 khi nào?
- Số được viết dưới dạng với a, b z ; b 0
- Biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Là số biểu diễn dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
R = Q I
- Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai không âm
- 0,75 . = 7
= -44
=0
- 5
12.=
(-2)2 +
= 4 + 6 - 3 + 5 = 12
Đẳng thức
thì ad = bc
=
x =
và x - y = 16
x = -12 ; y = -28
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức
A = 0,5 -
Khi = 0
= 0 thì x = 4
Giá trị lớn nhất của A = 0,5
x = 4
b) B =
Nhỏ nhất B = khi x=5
1.Số hữu tỉ, số thực
Q
R
Z
N
Số thực
Số hữu tỉ
Số vô tỉ
Số nguyên
h .tỉ không nguyên
Sốtự nhiên
Số nguyên âm
Các phép toán trên tập số thực:+, -, *, /,^, ; | |
2.Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, tìm x.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại các kiến thức và các dạng BT về các phép tính trong Q, tập R, tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
Chuẩn bị cho tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
Làm BT 57, 61, 68, 70 / 55, 58 SBT
File đính kèm:
- tiet 37 on tap hk 1.doc