I. MỤC TIÊU:
HS được ôn tập lại kiến thức chung trong chương III, biết xác định được dấu hiệu điều tra, lập bảng số liệu ban đầu, từ bảng số liệu ban đầu lập được bảng tần số, biết tìm số trung bình cộng của dấu hiệu và xác định của bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim câu hỏi ôn tập. Chuẩn bị một số biểu đồ đoạn thẳng, cột, quạt
Trò: Phim trong, bút dạ, ôn tập theo câu hỏi ôn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho bảng sau:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 50: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết thứ: 50
Ngày Soạn: TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
HS được ôn tập lại kiến thức chung trong chương III, biết xác định được dấu hiệu điều tra, lập bảng số liệu ban đầu, từ bảng số liệu ban đầu lập được bảng tần số, biết tìm số trung bình cộng của dấu hiệu và xác định của bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim câu hỏi ôn tập. Chuẩn bị một số biểu đồ đoạn thẳng, cột, quạt
Trò: Phim trong, bút dạ, ôn tập theo câu hỏi ôn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Cho bảng sau:
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
Tần số (n)
6
5
7
2
2
5
7
3
Mốt của dấu hiệu là gì? Hãy chỉ ra mốt của bài táon trên.
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
GV nêu nội dung từng câu hỏi lên màn hình.
Chiếu BT 20/23 SGK lên màn hình.
Hướng dẫn HS giải bài toán trên theo các bước.
a) Lập bảng tần số.
Cấu tạo của bảng tần số này như thế nào?
- Chú ý trình bày gọn để vẽ biểu đồ và tính
Khi dựng biểu đồ đoạn thẳng cần chú ý điều gì?
Yêu cầu Hs thực hiện trên giấy trong (làm tiếp theo) không xoá kết quả trước.
c) Tính số trung bình cộng như thế nào?
HĐ2: Đọc biểu đồ.
Chiếu biểu đồ diện tích rừng bị phá ở hình 2/14 (Sgk)
Yêu cầu HS cho nhận xét.
Chiếu biểu đồ dân số ở hình 3.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- HS khác cho nhận xét
- Thực hiện trên giấy trong.
- Gồm 2 dòng.
Dòng 1: Năng suất.
Dòng 2: Tần số.
- Trục hoành biểu diễn giá trị.
- Trục tung biểu diễn tần số.
- 3 HS có kết qua nhanh nhất đưa lên màn hình để kiểm tra.
- Lập bảng tần số dọc.
- Kẻ thêm cột x.n
- Tính tổng các tích x.n
Chia tổng cho số đơn vị điều tra.
- Căn cứ vào biểu đồ nhận xét giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số nhỏ nhất.
Diễn biến qua các năm.
I. Lý thuyết:
(Xem Sgk)
II. Bài tập:
(1) Bài 20/23 (Sgk)
NS
20
25
30
35
40
45
50
TS
1
3
7
9
6
4
1
N = 31
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng:
Giá trị
(x)
Tần
số
(n)
Tích
(x.n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N:31
1900
X 35,16
(2) Bài 21/23 (Sgk)
Nhận xét: (hình 3/14 Sgk)
- Năm 1995 diện tích bị phá nhiều nhất 20 nghìn ha.
- Năm 1996 diện tích bị phá là thấp nhất (5 nghìn ha)
- Chiều hướng rừng bị phá ngày càng tăng.
Nhận xét (Hình 3/15 Sgk)
- Số dân thấp nhất là 1921 (16 triệu dân)
- Số dân cao nhất là 1999 (76 triệu dân)
- Chiều hướng càng gia tăng dân số.
4 Củng cố:
5.Bài tập về nhà: 4/9 ; 6, 7, 8, 9/11,12 ; 12, 17, 18/20 Sgk
6.Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- tiet 49 on tap chuong III.doc