I. MỤC TIÊU: HS biết cộng, trừ đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong, Sgk
Trò: Bút viết bảng, phim trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho đa thức P(x) = x2 - x3 + 5x4 - x + 2x5 - 1
a) Hãy sắp xếp đa thức theo chiều tăng (giảm) luỹ thừa của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Tính P(1)
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI DẠY
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết thứ: 60
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: HS biết cộng, trừ đa thức một biến.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong, Sgk
Trò: Bút viết bảng, phim trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho đa thức P(x) = x2 - x3 + 5x4 - x + 2x5 - 1
a) Hãy sắp xếp đa thức theo chiều tăng (giảm) luỹ thừa của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Tính P(1)
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm tổng của hai đa thức.
Tìn tổng của đa thức P(x) và Q(x)
Thực hiện theo hai cách:
Cách 1: Viết P(x) và Q(x) cùng với dấu phép tính.
Cách 2: Đặt P(x) và Q(x) sao cho các đơn thức đồng dạng cùng cột.
Hoạt động 2: Tìm hiệu của hai đa thức.
Đổi nhóm làm bài.
Nhóm 1 thực hiện cách 2
Nhóm 2 thực hiện cách 1
- Nêu nhận xét.
- Nêu chú ý trong Sgk
Làm ?1
Thu bài mỗi nhóm 3 HS (chú ý 3 đối tượng)
Cho HS nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Muốn tìm đa thức P ta làm như thế nào/
Chia làm 2 nhóm.
Nhóm 1 thực hiện cách 1
Nhóm 2 thực hiện cách 2
- Trình bày trên giấy trong và rút ra nhận xét.
Thực hiện trên giấy trong.
Gọi x2 - 2y2 = Q
x2 - y2 + 3y2 + 1 = M
Ta có:
P + Q = M
Do đó
P = M - Q
Thực hiện cá nhân.
Chia làm hai nhóm chẵn lẻ.
Nhóm chẵn tính P(x) + Q(x)
Nhóm lẻ tính P(x) - Q(x)
1. Cộng hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
2. Trừ hai đa thức một biến:
Ví dụ: Sgk
Chú ý (Sgk)
?1 M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
+ Tính M(x) + N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3
+ Tính M(x) - N(x)
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5
M(x) - N(x) = -2x4 + 4x2 + 2x+ 2
3. Luyện tập:
(1)Bài 44/45(Sgk)
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 -
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -
P(x) + Q(x)
= 12x4 - 7x3 + 2x2 - 5x- 1
P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 -
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -
P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x +
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào?
Cần chú ý điều gì?
Nên thực hiện theo cách nào?
Làm BT 45, 46, 47, 48/45 (SBT)
File đính kèm:
- tiet 60 cong tru da thuc.doc