A . Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán.
* Thái độ:
- Say mê học tập.
B . Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học
- Học sinh: Ôn tập các công thức tính luỹ thừa.
C . Phương pháp:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Tiết 7, 8 - Trường THCS Quách Văn Phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 – 09 – 2013.
TUẦN 4/ HỌC KỲ I.
Tiết 7: §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo).
------------
A . Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh khái niệm về luỹ thừa của một số hữu tỉ, HS nắm vững quy tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các quy tắc trong tính toán.
* Thái độ:
- Say mê học tập.
B . Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập, đồ dùng dạy học
- Học sinh: Ôn tập các công thức tính luỹ thừa.
C . Phương pháp:
- Đặt vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
D . Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút).
- GV yêu cầu HS viết các công thức:
HS1:
1. Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ?
2. Công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Làm bài tập: Tìm x, biết:
a) ; b) .
HS2:
3. Công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa?
2 HS lên bảng ghi công thức và làm Bài tập.
HS1:
1. = xn (n Î N; x ¹ 0)
2. xm . xn = xm + n
xm : xn = x m – n (x ¹ 0; m ³ n).
Làm bài tập.
HS2:
- Làm bài tập: Viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng luỹ thừa cơ số 5.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề (2 phút).
GV: Hãy tính và So sánh:
a) (2.5)2 và 22 . 52 ;
b) và .
? Vậy làm thế nào để tính nhanh
(0,125)3.83 = ?
Kết quả:
a) (2.5)2 = 22 . 52 ;
b) = .
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một tích (12 phút).
GV: Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát biểu công thức tính luỹ thừa của một tich?
Công thức:
(x . y)n = xn . yn , với x, y Î Q, n Î N.
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)
? Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ?
254.28 = ?
- Yêu cầu HS làm (SGK – Tr 21).
Gọi 2HS lên bảng làm.
HS: với x, y Q, ta có
(x.y)n = xn.yn
HS: 108.28 = (10.2)8 = 208
254.28 = 58.28 = 108
2 HS lên bảng làm.
Kết quả: a) 1
b) 27
Hoạt động 4: Luỹ thừa của một thương (15 phút).
- Yêu cầu HS làm (SGK – Tr 21) theo nhóm.
GV: Gọi HS khác nhận xét, sau đó đưa ra công thức tổng quát
Công thức:
Với x, y Î Q, n Î N, ta có:
(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa)
Ví dụ: = 32 = 9.
Yêu cầu HS làm (SGK – Tr 21) theo nhóm.
Dãy 1: a)
Dãy 2: b)
Dãy 3: c)
HS: Thực hiện theo nhóm, sau đó đọc kết quả.
Ta có:
a)
Suy ra =
b) = = 5.5.5.5.5 = 55
= 55 .
Vậy = .
HS làm theo nhóm.
Kết quả:
9
-27
125
Hoạt động 5: Củng cố bài dạy (5 phút).
- Yêu cầu HS làm (SGK – Tr 22).
Gọi 2 HS lên bảng làm.
HS1: a)
HS2: b)
Bảng phụ: Bài tập 34 (SGK – Tr 22):
Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời
- 2 HS lên bảng làm được kết quả là:
a) (0,125)3 . 83 = 13 = 1;
b) (-39)4 : 134 = (-3)4 = 81.
Bài tập 34 (SGK – Tr 22):
HS đứng tại chỗ trả lời
Kết quả:
a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5
b) Đúng
c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
d) Sai vì
e) Đúng
f) Sai vì 810 : 48 = (23)10 : (22)8
= 230 : 216 = 214
E . Hướng dẫn – Dặn dò (5 phút):
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa
- Bài tập về nhà: Bài 35 à 42 (SGK – Tr 22).
Bài 44, 45, 46, 50, 51 (SBT – Tr 10, 11).
Giáo viên hướng dẫn bài tập: 39 SGK Tr 23
x Q, x 0 .
a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2
- Bài tập 42 SGK Tr23 Tìm số tự nhiên n, biết:
a) = 2 Suy ra 16 = 2n.2 16 = 2n+1
24 = 2n+1 4 = n+1 suy ra n = 3
Giờ sau: “ Luyện tập ”.
Ngày soạn: 06 – 09 – 2013.
TUẦN 4/ HỌC KỲ I.
Tiết 8: LUYỆN TẬP.
------------
A . Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím số chưa biết ...
* Thái độ:
- Tích cựa tham gia xây dựng bài, lòng say mê môn học.
B . Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bút dạ.
C . Phương pháp:
- Vấn đáp, gợi mở, kết hợp hoạt động nhóm.
D . Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Giáo viên ra bài tập.
Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
HS1: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a) 254.28 ; b) 208:28 .
HS2: Tìm giá trị của các biểu thức:
a) ; b) .
Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức (13 phút).
Bài tập 39 (SBT – Tr 9):
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
HS1: = ?
HS2: = ?
HS3: (2,5)3 = ?
HS4: = ?
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
Bài tập 39 (SBT – Tr 9):
4 HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở.
Kết quả:
= 1
=
(2,5)3 = 15,625
=
Cả lớp làm vào vở.
Bài tập 44 (SBT – Tr 10):
Yêu cầu HS làm theo nhóm.
Dãy 1: a)
Dãy 2: b)
Dãy 3: c)
Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của nhau.
Bài tập 44 (SBT – Tr 10):
- HS làm theo nhóm.
Kết quả:
54
c) 2 .
Bảng phụ: Bài tập 49 (SBT – Tr 10):
- Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời đúng.
HS1: a), b)
HS2: c), d).
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn .
Bài tập 49 (SBT – Tr 10):
2 HS lên bảng chọn câu trả lời đúng.
Kết quả:
B
A
D
d) E
Hoạt động 3: Viết các biểu thức dưới dạng của luỹ thừa (8 phút).
Bài tập 29 (SGK – Tr 19):
- Yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ trong SGK. Sau đó gọi 1 HS lên bảng tìm cách viết khác.
Bài tập 29 (SGK – Tr 19):
1 HS lên bảng viết:
=
Bài tập 31 (SGK – Tr 19):
- Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS khác nhận xét cách viết của bạn.
Bài tập 31 (SGK – Tr 19):
2 HS lên bảng làm:
HS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16
HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12
Hoạt động 4: Tìm số chưa biết (10 phút).
Bài tập 30 (SGK – Tr 19):
? Để tìm x trước hết ta phải làm gì?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
HS1: a)
HS2: b)
Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV chốt lại cách làm.
Bài tập 30 (SGK – Tr 19):
HS: Ta phải tính các luỹ thừa theo các công thức đã học.
2 HS lên bảng làm:
Kết quả:
a) x =
b) x =
Hoạt động 5: Sử dụng máy tính bỏ túi (5 phút ).
Bảng phụ: Bài tập 33 (SGK – Tr 20).
GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Yêu cầu HS vận dụng tính
Bài tập 33 (SGK – Tr 20).
- HS theo dõi cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Vận dụng tính được kết quả :
(3,5)2 = 12,25
(- 0,12)3 = - 0,001728….
Hoạt động 6: Củng cố (2 phút).
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng vào giải các bài tập trên.
- HS nhắc lại kiến thức cơ bản theo yêu cầu của GV.
E . Hướng dẫn – Dặn dò (2 phút):
1. Về nhà học xem lại nội dung bài tập đã chữa. Đọc bài đọc thêm.
2. Giải các bài tập sau: Số: 44, 45, 46, 49; Trang 10 SBT.
Đọc trước bài : Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tiếp theo).
KÝ DUYỆT TUẦN 4.
Ngày tháng năm 2013
Nguyễn Việt Bắc
File đính kèm:
- Giao an Dai so 7 KTKN Tuan 4.doc