I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần:
- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vf so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số .
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: phấn màu, thước.
HS: thước (có chia khoảng)
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường THCS Phan Đình Phùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 5/9/2006
TUẦN 1
Chương I – SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 1
§1. Táûp håüp Q cạc säú hỉỵu tyí
Mục tiêu
Học xong bài này HS cần:
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vf so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số .
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: phấn màu, thước.
HS: thước (có chia khoảng)
Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra
Hỏi: thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.
HS đứng tại chỗ trả lời: …
Dạy học bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: khái niệm Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với .
- GV : có nhận xét gì về các phân số sau:
?
- GV: Các phân số này chỉ là một số (một giá trị), số đó được gọi là số hữu tỉ.
- Hãy cho ví dụ về một vài số hữu tỉ và viết chúng dưới dạng các phân số?
- GV nêu ví dụ SGK
- GV: Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?
- GV giới thiệu tiếp: tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
- Cho HS làm ?1
Cho HS trả lời tiếp ?2
HS: Chúng bằng nhhau.
HS: trả lời …
HS quan sát
HS: trả lời và gi vào vở
?1 Các số là các số hữu tỉ vì chúng có thể viết dưới dạng các phân số.
?2 Số nguyên a cũng là số hữu tỉ vì ta có thể viết nó dưới dạng một phân số ( )
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV yêu cầu: Hãy vẽ một trục sốvà biểu diễn các số nguyên: –1 ;1 ; 2; trên trục số.
GV(đặt vấn đề): để biểu diễn phân số ta làm thế nào ?
GV: Hướng dẫn HS thực hiện như sau:
+ Mẫu số là 4 nên hãy chhia đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau.
+ Tử là dương 4 nên ta lấy từ điểm 0 sang bên phải 5 đơn vị (mới)
GV:Trên đây ta đã biết biểu diễn số hhữu tỉ dương, còn số hữu tỉ âm phải biểu diễn như thế nào? Chẳng hạn số ?
GV hướng dẫn hs thực hiện theo các bước sau:
+ Trước hết viết dưới dạng phân số có mẫu dương
+ Tương tự như trên chia đơn vị cũ thành 3 phần bằng nhau
+ Tử là âm 2 nên lấy điểm 0 sang trái 2 đơn vị (mới)
* GV lưu ý: trên trục số điêmt biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
HS thực hiện:
–1 0 1 2
HS suy nghĩ …
HS thự hiện các bước theo hướng dẫn:
–1 0 1 2
HS suy nghĩ …
HS viết:
HS thực hiện theo hướng dẫn:
–1 0 1 2
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
GV cho HS nói cách so sánh phân số (đã học ở lớp 6) rồi làm ?4
Ta đã biết bất kỳ số hữu tỉ nào cũng có thể viết dưới dạng phân số. Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV chốt lại: để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng hai phân số rồi so sánh hhan pân số vừa vietá.
GV minh hoạ bằng hai ví dụ trong SGK rồi cho HS làm ?5
HS: …
Vì nên .
HS suy nghĩ, trả lời …
?5
Các số hữu tỉ dương là:
Các số hữu tỉ âm là:
Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
củng cố.
GV gọi hai HS lên bảng làm hhai câu a và c bài tập 7 SGK.
HS thực hiện …
Kq: a) x < y
c) x = y
Hướng dẫn học ở nhà
Làm BT 3.b; 4; 5(SGK).
Ngày 6/9/2006
Tiết 2
§2. Cäüng, trỉì säú hỉỵu tè.
Mục tiêu.
Học xong bài này học sinh cần phải:
Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế trên tập hợp số hữu tỉ.
Có kĩ năng cộng, trừ các số hữu tỉ nhanh và chính xác.
Có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: giáo án, phấn màu, bảng phụ.
HS: ôn tập ở nhà quy tắc cộng, trừ phân số.
Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ.
HS1: giải BT3.a) Kq:
Vì
HS2: giải BT4. Kq:
Với ta có:
+ Khi a, b cùng dấu thì:
+ Khi a, b khác dấu thì:
Dạy học bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
-GV đặt vấn đề: ta đã biết các số hữu tỉ có thể viết ở nhiều dạng khác nhau như phân số, số thập phân, hỗn số. Vậy để cộng hoặc trừ thì ta làm thế nào ?
-GV: vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số, do đó ta có thể viết chúng dưới dạng các phân số rồi thực hiện phép tính:
Giới thiệu công thức:
Với ta có:
-GV dẫn dắt HS giải ví dụ trong SGK. Rồi theo cách làm đó làm ?1
-HS suy nghĩ…
-HS ghi vào vở.
-HS thực hiện ?1 :
2HS lên bảng:
Kq:
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, zQ:
x+y=zx=z-y
-GV cho HS nhắc lại quy tắc chuyến vế trong Z (đã học ở lớp 6) thông qua bài tập sau:
Điền vào chỗ trống:
a+b = c a = c …
a – b = c a= c …
– a+b = c a = c …
-GV Tương tự, trong tập hợp Q ta cũng có quy tắc chuyển vế như vậy – cho HS đọc quy tắc trong SGK
GV ghi bảng:
Quy tắc
GV hướng dẫn HS giải ví dụ SGK làm mẫu, rồi cho HS làm ?2
-GV cho HS đọc chú ý SGK và nhấn mạnh trong tổng đại số các số hữu tỉ ta có thể thực hiện hoàn toàn giống với tổng đại số các số nguyên.
HS thực hiện:
… a = c – b
… a = c+b
… – a = c – b
HS đọc …
HS thực hiện ?2 :
a)
b)
4. Củng cố
-GV gọi 3 HS lên bảng giải các baid tập:
6.c,d
8.c
9.a
HS lên bảng thực hện:
KQ:
6.c)
d)
8.c)
9.a)
Hướng dẫn công việc ở nhà:
Làm các bài tập:12, 13, 14 (SGK). Làm thêm bài 16 đối với các em khá, giỏi
Ngày 07/09/06
TUẦN 2
Tiết 3: §3. Nhán, chia säú hỉỵu tè
Mục tiêu.
HS nắm vững các quy tắc nhân, chiasố hữu tỉ qua đó luyện kĩ năng nhân chia các phân số. Hiểu được khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ thành thảo và chính xác.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: phấn màu, bảng phụ.
Tiến trình dạy học.
Ổn định tổ chức lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
HS1: giải BT 8.c)
Kq:
HS2: giải BT 9.a)
Kq:
Dạy học bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ
-GV: Ta đã biết các số hữu tỉ mặc dù có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau nhưng chúng đều có thể viết dưới dạng phân số. Vậy để nhân chia các số hữu tỉ, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi cộng phân số.
Với , ta có
-Cho HS vận dụng công thức giải ví dụ sau:
tính:
-HS ghi công thức vào vở
-HS thực hiện:
+ Một HS lên bảng.
+ các em còn lại làm vào vơ.û
Kq:
Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ
-GV: Hoàn toàn tương tự như phép cộng các em hãy cho biết để chia hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-GV chốt lại như sau:
Với , ta có:
-GV cho HS quan sát ví dụ trong SGK (chú ý: nên rút gọng trong quá trình thực hiện) rồi làm ? - gọi hai HS lên bảng
-GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK
-GV nêu ví dụ: Tỉ số của hai số – 2,14 và 0,59 được viết là hay –2,14:0,59
Lưu ý rằng: cần phân biệt tỉ số với phân số vì trong tỉ số thì a, b là các số nguyên còn trong tỉ số thì x, y có thể là số bất kì.
-Cho HS nêu một vài ví dụ
-HS trả lời …
-HS ghi công thức vào vở
-HS thực hiên…
Kq: ?
HS đọc…
-HS cho ví dụ …
4. Củng cố.
-GV gọi 4 HS lên bảng làm Bài tập 11 SGK, các em khác làm tại chỗ.
HS thực hiện:
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Làm các bài tập
Ngày soạn :11/09/06
Tiết : 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I .Mục tiêu:
* Kiến thức : - Hshiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,cách tìm .
-Hs ôn lại cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân đã học .
* Kỹ năng : -Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
-Thực hiện các phép tính cộng,trừ,nhân.chia số hữu tỉ dạng số Thập phân.
* Thái độ :có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhanh và hợp lý .
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu,bảng phụ,máy tính bỏ túi .
HS : ôn các phép tính về số thập phân đã học ,ý nghĩa và cách xác định giá trị tuyệt đối của một số nguyên ,hai số đối nhau ,bảng con
III .Tiến trình tiết dạy :
1.ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
*Hs 1: -Nêu quy tắc nhân,chia số hữu tỉ?
-áp dụng tính chất : một tổng chia cho một số (a+b):c=a:c+b:c
Tính :
*Hs2: Tính :
( lưu ý : a:(b+c) a:b + a:c )
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu :(2’)
Gía trị tuyệt đối của một số nguyên x làkhoảng cáchtừ điểm x đến điểm 0 trên trục số . |x| = * x nếu x0
* -x nếu x< 0
Vậy x Q thì |x|=? ,nếu x,y viết ở dạng số thập phân thì khi thực hiện phép tính có cần phải đổi ra phân số không ?
* Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
*gv giới thiệu k/ n về giá trị tuỵêt đối của một số hữu tỉ, ký hiệu,minh họa qua ?1
a)Nếu x=3,5 thì |x| =?
x=- thì |x| =?
b) Nếu x> 0 thì |x| =?
x< 0 thì |x| =?
x=0 thì |x|=?
*áp dụng :tìm |x| biết:
a) x= b) x=-5,75
*qua ?1 và vd sgk .Hãy so sánh |x|với 0
|x| với |-x|
|x| với x ?
+khi nào thì |x|=x;|x|>x;|x|=0?
*?2:Tìm |x| biết:
x=- ;x= ; x=
x= 0
?1:
|3,5| = 3,5
|-| =
x> 0 |x| =x
x= 0 |x| =x
x< 0 |x| =-x
( -x là số đối của x )
Vd: || = ;
|-5,75|= 5,75
*hs nêu nhận xét sgk
x 0 |x| = x
x x
?2: |-| =; || =
|-| =; |0| = 0
Hoạt động 2: cộng trừ, nhân, chia số thập phân
*gv:để cộng,trừ, nhân,chia các số thập phân,ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồilàm theo quy tắc các phép tính về phân số .
Vd:0,245 – 2,134
*Trong thực hành,ta có thể áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên .
Vd: 0,245 – 2,134 =0,245+(-2,134) = -(2,134 – 0,245)
= - 1,889 .
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số nguyên
Aùp dụng làm ?3: Tính :
-3,116 +0,263
(-3,7) . (-2,16)
(-0,408) : (-0,34)
-cho hs cả lớp nhận xét.
Hs: 0,245 – 2,134
=
=
-Hs làm theo hướng dẫn của gv.
-Hs nhắc lại các quy tắc đã học .
?3: a) = -(3,116 -0,263)
= -2,853
b) =3,7 .2,16 =7,992
c) =0,408 : 0,34 = 1,2 .
- Hs nhận xét,bổ sung .
4. Củng cố
BT17:Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?
a) |-2,5| = 2,5 b) |-2,5| = -2,5
c) |-2,5| =-(-2,5)
2)Tìm x,biết :
a) |x| = b)|x| = 0,37
c)|x| = 0 d) |x| =
* |x| = -2
BT18:Tính :a) -5,17 – 0,469
-2,05 + 1,73
c)(-5,17) . (-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
(Dùng máy tính để tính nhanh)
BT19 :(sgk)
(gv ghi bảng phụ)
BT17: 1) a,c đúng
b,sai (giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó)
2) a) x =
b) x =0,37
c) x = 0
d) x =
*|x| = -2 không tìm được x vì GTTĐ của một số không bao giờ là số âm .
*bt18:a) = -5,639
b) =-0,32
c) = 16,027
d) = -2,16
Bt19:
Hs:vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh .
Liên tính nhanh hơn
5.Hướng dẫn về nhà :
Ôn lại bài học về tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,quy tắc về dấu ở
Các phép tính.
- Làm bài tập 20 đến 26 sgk ,chuẩn bị máy tính bỏ túi – Tiết sau luyện tập .
TUẦN 3
Ngày soạn : 12/09/06
Tiết : 5 Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :củng cố các kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ,so sánh s
Các số hữu tỉ,thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.
* Kỹ năng :+ nhận biết các phân số bằng nhau,so sánh phân số.
+Tìm giá trị của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trị tuyệt đối
Đơn giản.
+Vận dụng các t/c của các phép tính để tính nhanh,sử dụng máy
Tính bỏ túi.
* Thái độ :Giáo dục hs có ý thức tính toán chính xác.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : bảng phụ,phấn màu,máy tính bỏ túi.
HS : máy tính bỏ túi,giải các bài tập về nhà,bảng con.
III .Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1:Thế nào là giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ?
Tìm x biết |x| = ; |x| =1,35
Hs2:Tính nhanh :a) (-4,9)+ 5,5 + 4,9 +(-5,5)
b) (-6,5) .2,8 +2,8 .(-3,5)
3. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: luyện tập
Gv:Thế nào là số hữu tỉ?các cách nhận biết những ps cùng biểu diễn một số hữu tỉ?
Bài tập 21:a) trong các ps sau, những ps nào biểu diễn cùng một số hữutỉ:
b)viết 3 ps cùng biểu diễn số hữu tỉ .
Bài tập 23:Dựa vào tính chất:
“Nếu x< y và y< z thì x< z”.
Hãy so sánh :a) và 1,1
b)-500 và 0,001
c) và
gv:hãy nêu các cách so sánh hai phân số đã biết?
Gv cho hs suy nghĩ và sau đó gọi 3 hs lên bảng so sánh
Bài tập 22:sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; 0 ;-0,875.
Hd:-phân thành 3 nhóm:số âm, số 0,số dương
-so sánh các số trong nhóm
Lưu ý: trong hai số âm,số nhỏ hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Bài tập 25:Tìm x biết:
|x – 1,7 | = 2,3
b) | x + | - = 0
Gv: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc?để tính nhanh giá trị của biểu thức ta cần vận dụng điều gì?
Bài tập 24:Tính:
a)(-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.
.(-o,8)]
b)[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:
[2,47.0,5 – (-3,53).0,5]
*gv: treo bảng phụ kẽ bảng hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk để làm bài tập 26 sgk.
-hs: các ps bằng nhau cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ.
-hs:các cách nhận biết:
+Dựa theo t/c cơ bản của ps .
+Dựa theo t/c a.d=b.c
Aùp dụng bt 21:
a)hs rút gọn các ps trước
b) tối giản nên …
hs: đọc đề và trả lời câu hỏi của gv : các cách so sánh ps :
C1:chuyển về dạng cùng mẫu .
C2:… dạng cùng tử.
C3:so sánh với ps trung gian.
Hs:tìm các ps trung gian1;0;1/3 để so sánh
-HS:làm vào bảng nhóm
- nhóm trưởng giải thích kết quả sắp xếp
-hs: chia lớp thành 2 dãy
D1:làm vào bảng nhóm câu a)
D2:làm câu b)
-hs:cần áp dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng
a)t/c giao hoán và kết hợp của phép nhân
b)t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-hs: thực hiện theo hướng dẫn của gv.
4. Củng cố
Hoạt động 2: củng cố.
-Nêu các cách nhận biết các ps cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ.
-Có mấy cách so sánh 2 ps đã biết?
-Tìm x biết : | x – 5,8 |= -1,2.
-hs:trả lời
Hs:không tìm được giá trị của x vì GTTĐ của một số không bao giờ là số âm.
5. Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại các bài tập đã giải
-Làm các bài tập ở SBT.
-ôn lại khái niệm lũy thừa đã học ở lớp 6
Ngày soạn : 20/09/2006
Tiết : 6
§4. Lũy thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức :Hs hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu t
Tỉ,nắmquy tắc tính tích,thương của hai lũy thừa cùng cơ số ,quy tắc tính
Lũy thừa của một lũy thừa
* Kỹ năng :Kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích,thương của các
Lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của một lũy thừa ,rút gọn biểu thức, tính
Giá trị số của lũy thừa
* Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Sgk,Sgv,Phấn màu,bảng phụ ghi công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên
Máy tính bỏ túi .
HS :Sgk,ôn các quy tắc về lũy thừa ở lớp 6,máy tính bỏ túi
III .Tiến trình tiết dạy :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a(nN,aZ)?
-Quy ước: a0= ? ,a1= ?
-Nêu công thức nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số ;lũy thừa của một lũy thừa
3. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu :Các quy tắc trên vẫn đúng với lũy thừa với số mũ tự nhiên và cơ sốhữu tỉ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Gv:Tương tự như đối với số tự nhiên ,hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của so á hữu tỉ x
(n> 1, n N) ?
Gv: giới thiệu công thức xn và cho hs nêu cách đọc ,các quy ước.
Gv nhấn mạnh: xn là lũy thừa bậc n của x (hay x mũ n) .
Gv: nếu viết x = thì xn=?
()n được tính như thế nào?
Gv nhấn mạnh và cho hs ghi vở.
*cho hs làm ?1: Tính :
(-0,5)3
(9,7)0 ?
Hs:lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x .
x : cơ số
n : số mũ
xn : lũy thừa bậc n của x ( x mũ n)
x = thì xn= ()n
xn =
n thừa số
?1: gv và hs cùng làm :
=0,25; -0,125;1
Hoạt động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số.
Gv: cho số tự nhiên a ; n,mN ,m thì : am. an =?
am: an =?
? Hãy phát biểu thành lời ?
Gv: đối với số hữu tỉ cũng tương tự : xm . xn = xm+n
xm : xn =?
? Nêu điều kiện để thực hiện được phép tính?
? Hãy phát biểu thành lời?
quy tắc (sgk)
Hs làm ?2: Tính :
(-3) 2 . (-3) 3
(-0,25) 5 : (-0,25) 3
Mở rộng: xm.xn.xp = ?
-hs: trả lời
am. an = am+n
am: an = am-n
Hs: …
Hs: xm : xn = xm-n
Hs: x 0; mn
Phát biểu:+ khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công 2 số mũ
+khi chia …
?2: 2 hs lên bảng
a)(-3) 2 .(-3) 3= (-3) 5
b) (-0,25) 5 : (-0,25) 3
=(-0,25) 2
c) xm.xn.xp = xm+n+p
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa.
?3: Tính và so sánh :
( 22) 3 và 2 6
và
? Em hãy nhận xét các số mũ
2,3 và 6 ?
Gv: vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ?
Gv giới thiệu công thức :
( xm ) n = xm . n
cho hs làm ?4.
?: câu nào đúng ,câu nào sai,tính kết quả
22 .23 = (22) 3
22 .23 = 32 . 23
22 .22 = (22)2
12 .13 = 12. 3
(xm)n = xm .xn
Lưu ý:
xm. xn (xm)n
?3: a) (22) 3= 22.22.22
= 26
b) =
hs: nhận xét :
= 6 ; 2.5 = 10
Hs: khi tính lũy thừa của lũy thừa ,ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
?4: điền số thích hợp :
a) 6 b) 2
* ?:
a) sai
b) sai
c) đúng
d) đúng
e) sai
hs: về nhà tìm xem khi nào thì( xm) n = xm.xn
4. Củng cố .
Gv: cho hs trả lời các câu hỏi sau :
+ Định nghĩa lũy thừa bậc n của x ?
+ Các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ; lũy thừa của lũy thừa ?
Làm các bài tập tại lớp :
Bài 27,28,31 sgk
+ hs: định nghĩa
+hs nêu các quy tắc và công thức
- hs làm theo nhóm
Bài 31:a) (0,25) 8=(0,5)16
b) (0,125)4 = (0,5)12
5.Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa và các quy tắc
- Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
- Làm các bài tập :29,30,32 sgk
Hướng dẫn : bài 29:
Ngày soạn 01/10/2006
TUẦN 4
Tiết : 7 §4. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức : Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa
Của một thương.
* Kỹ năng : Hs có kỹ năng các vận dụng quy tắc trên trong tính toán.
* Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các quy tắc để tính nhanh.
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : giáo án ,sgk, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
HS :kiến thức cũ , bài tập về nhà, đồ dùng học tập.
III .Tiến trình tiết dạy :
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Hs1: Nêu đ|n và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
Aùp dụng : tính : =? , =? , (2,5) 3=?
Hs2: Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số ?
Aùp dụng : Tìm x :
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu : có thể tính nhanh : ( 0,125) 3.8 3=? ; (-39) 4: 134=?
* Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích.
*hs làm?1:Tính và so sánh:
a)(2.5) 2 và 2 2.25
b) và
gv: với 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về (x.y)n và xn.yn?
?:Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ?
Gv: hướng dẫn cách c/m:
(x.y)n = ? (n> 0)
(x.x…x)(y.y…y) = ?
* cho hs làm ?2:
Gv: chú ý : (x.y)n = xn .yn và
xn .yn = (x.y)n
( sử dụng được hai chiều)
*củng cố: cho hs làm BT36
(sgk)
Hs: 2 hs lên bảng tính và so sánh
(2.5)2 =102 =100
22 .25= 4.25=100
b) tương tự
hs: (x.y)n = xn .yn
Quy tắc:lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
Hs: (x.y)n=(x.y)….(x.y)
=(x.x..x)(y.y…y)
=xn .yn
?2: 2 hs lên bảng làm
Bài tập 36: hai hs lên bảng ,cả lớp làm vào bảng con
a)108.28= 208
c) 254.28 = (52)4.28=58.28
=108
d)158.94=158.38=458
* Nhận xét.
Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương.
?3:Tính và so sánh:
a)và
b) và ø
Gv: Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về và
Gv: ta có công thức :
= (y 0)
* cho 1 hs khá chứng minh tương tự câu a)
Lưu ý : công thức này cũng áp dụng được 2 chiều .
cho hs làm ?4.
Bài tập 36b,e)
-2 hs lên bảng :
a) =
b) =
Hs: =
Hs: chứng minh
- ?4: 3 hs lên bảng làm
Bt:36b) 108 : 28= 58
e) 272 : 253 = 36:56
4. Củng cố.
-Phát biểu và viết công thức về lũy thừa của một tích ,một thương và đk của nó.
?5: Tính:a) (0,125)3.83
(-39)4:134
Bài tập 34(sgk):
Gv ghi đề vào bảng phụ,cho hs kiểm tra lại đáp số các câu và sửa lại chỗ sai (nếu có)
nhận xét
Bài tập 37,38 (sgk)
-hs phát biểu
* (x.y)n = xn.yn
= (y 0)
?5: a) = (0,125.8)3=13
= 1
b) = (-39:13)4=(-3)4=81
-Bt34:hslàm và trả lời
a) sai
b)đúng
c) sai
d) sai
e)đúng
f) sai
- hs làm theo nhóm
5.Hướng dẫn về nhà:
+ ôn lại các quy tắc và công thức về lũy thừa đã học ở hai tiết
+ xem lại các bài tập đã giải
+ ø làm các bài tập:35;37b,d ;40 sgk trang 22,23
+Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày soạn :17/09/2006
Tiết : 8 Luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương
* Kỹ năng : Rèn các kĩ năng tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập,đề kiểm tra 15’
HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra
III .Tiến trình tiết dạy :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Điền các kết quả đúng vào chỗ trống:
xm. xn= ... ; xm :xn = ... ;(xm)n = ... ; = ... ; (x.y)n = ...
+ Aùp dụng : Tính giá trị của biểu thức:
3. Dạy học bài mới.
* Giới thiệu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 37d sgk: Tính:
?: Hãy nhận xét các số hạng ở tử?
=> Biến đổi biểu thức
Cho cả lớp nhận xét
Bài 40 (sgk) : Tính
a) b)
c) d)
Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện
Gv chốt lại cho hs cách làm
Dạng 2: Viết dưới dạng lũy thừa.
Bài 39 (sgk)
x10 = x7. ?
b) x10 = (x2 )?
c) x10 = x12 : ?
Bài 40 (sgk) : Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số khác 1: 125, -125, 27, -27
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42(sgk) :Tìm n biết:
a)
Gv: hướng dẫn
b)
c) 8n : 2n = 4
Bài 46 (sgk)
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :
a) 2.16 2n >4
b) 9.27 3n 243
243 = 3? ; 9.27 = 3?
Hs: Các số hạng đều chứa thừa số chung là 3
Kq:
=
=
=
=
Hs nhận xét
Hs:
a)
b) =
c) =
d) =
Hs: 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm vào bảng con.
x10 = x7 . x3
x10 = (x2 )5
x10 = x12 : x2
Hs: 2
File đính kèm:
- ds7-chuong1.doc