Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường THCS Trần Bình Trọng

A: MỤC TIÊU:Giáo viên hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương như: giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. Xác định toạ độ của điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước.B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên:bảng phụ

-Học sinh: bảng phụ

C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Kiểm tra bài củ:

2/ Giới thiệu:

3/ Bài mới

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đại số - Trường THCS Trần Bình Trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35+36: ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. A: MỤC TIÊU:Giáo viên hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương như: giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số. Xác định toạ độ của điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước.B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 2/ Giới thiệu: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG Tóm tắt đề bài 1 tấn nước biển 25 kg muối 250g nước biển x g muối 1 tấn = 1.000.000g 25 kg = 25.000g Khối lượng = Thể tích . kl riêng Bài 48 trang 76 Gọi x là lượng muối có trong 250g nước biển. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = x = = 6,25g Vậy 250g nước biển chứa 6,25g muối Bài 49 trang 76 Vì m = V.D và m là hằng số (có khối lượng bằng nhau) nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: = = = 1,45 Vậy V sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần Bài 50 trang 77 Cách 1 : Theo đề bài V = h.S chiều cao h và diện tích đáy S (khi thể tích V không đổi) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vì chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm một nữa nên S (dt đáy) giảm 4 lần. Vậy chiều cao phải tăng lên 4 lần. Cách 2 : Gọi x và y là chiều rộng và chiều dài của bể nước hình chữ nhật Thể tích bể là : V = S . h Với S = x.y Vì chiều rộng và chiều dài đều giãm một nũa nên diện tích đáy của bể hiện giờ là: S'= Vì thể tích bể không đổi nên : V = S'.h' = S.h Hay Þ h'= 4h hay chiều cao phải tăng 4 lần Bài 51 trang 77 Đọc tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G như sau: A(-2 ; 2) B(-4 ; 0) C(1 ; 0) D(2 ; 4) E(3 ; -2) F(0 ; -2) G(-3 ; -2) Bài 52 trang 77 Tam giác ABC là tam giác vuông tại B A B C -5 -1 3 5 · · · Bài 54 trang 77 x 0 2 y= 0 1 x 0 2 y = 0 -1 x 0 2 y = - x 0 -2 x y 2 -1 -2 1 · · · 4/Dặn dò:- Soạn các bài tập ôn đã cho - Chuẩn bị tiết 39 làm kiểm tra  Bài 37: KIỂM TRA CHƯƠNG II Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 Câu 1: (2đ) Khi nào thì hai đại lượng x, y tỉ lệ nghịch với nhau. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào ô trống trong bảng sau x -6 -3 1 y 6 -2 9 Câu 2: (2đ) Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Câu 3: (2,5đ) Vẽ hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm A(-4 ; -1); B(-2 ; -1); C(-2 ; 1); D(-4 ; 1). Tứ giác ABCD là hình gì? (không chứng minh) Câu 4: (1,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = - x Câu 5: (2đ) Cho hàm số y = 2x – 1. những điểm nào sau đậy thuộc đồ thị hàm số: A(2 ; 3); B(-3 ; 7) (có giải thích) Đề 2 Câu 1: (1đ) Khi nào thì hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau. Câu 2: (2,5đ) Ba đội máy cày làm trên ba cánh đồng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày, biết rằng số máy đội thứ nhất nhiều hơn số máy đội thứ hai là hai máy (biết năng suất các máy như nhau). Câu 3: (3đ) Cho hàm số y = -. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên: A(-4 ; -1); B(2 ; -1); C(0,6 ; ); D( ; -6) (giải thích) Câu 4: (3,5đ) Cho hàm số y = -x a/ Vẽ đồ thị hàm số trên b/ Biết M là một điểm thuộc đồ thị hàm số trên Tìm tung độ của M biết hoành độ của nó là -6 Tìm hoành độ của M biết tung độ của nó là  Bài 38: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO Tuần: Từ ngày:..….đến:…………. Bài 39+40 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (THEO ĐỀ CƯƠNG CHUNG ) Tuần: Từ ngày:..….đến:………….  Bài 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ,TẦN SỐ Tuần:20 Từ ngày:.21.….đến:25/1/08. A: MỤC TIÊU:Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ số tất cả các giá trị của dấu hiệu “ và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu “; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước -Học sinh:bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: / 2/ Giới thiệu: thầy giám thị điểm danh Hs vắng hàng ngày , ghi các món ăn và số tiền để tổ chức một buổi tiệc.. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Trước tiên ta học các từ ngữ trong thống kê -bảng 1: gọi là bảng thống kê ban đầu(ghi từng lớp) -trình bày dạng khung (cột ) Đọc vd sgk: 1.Thu thập số liệu,bảng số liệu thống kê ban đầu: Khi điều tra 1 vđ hay hiện tượng mà mình quan tâm, người điều tra thu được số liệu trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu -nói về số cây trồng của mỗi lớp g.thích :giá trị của dấu hiệu và dãy giá trị ? trong bảng có bao nhiêu lớp (đơn vị)? Đọc ?1 -lớp 6A trồng 35 cây… -20 2.dấu hiệu: a/vấn đề hay hiện tượng mà ngừơi điều tra cần quan tâm.(thường được kh bằng các chữ cái in hoa x,y...) b/giá trị của dấu hiệu: vd: mỗi số cây trồng của 1 lớp (35 cây ) là 1 giá trị của dấu hiệu . c/dãy giá trị: tất cả các giá trị trong cột(hàng) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu) d/Số các giá trị của dấu hiệu: vd:bảng 1 là 20 vì có 20 lớp ? Đn Tần số bên lý ? ?Có bao nhiêu lớp trồng 35 (30,28..)cây 6 là tần số của giá trị 35 ? các tên gọi tương tự về bảng điểm danh -Số Lần Dao Động Trong 1 Giây -6…. -Nói -Đọc bảng ghi nhớ sgk 3/Tần số của mội giá trị: Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu. Vd: giá trị 35 có tần số là 6 4/ Dặn dò: bt 1,2  Bài 42: LUYỆN TẬP Tuần:20 Từ ngày:.21.….đến:25/1/08. A: MỤC TIÊU: B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: bài 2 2/ Giới thiệu: cũng cố 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -a/ nêu dấu hiệu từng bàng rồi tổng hợp chung sớ 8,3 ý nghĩa là gì ? -mỗi 1 thời gian là 1 giá trị -giá trị 8,3 lập lại mấy lần ? -Đọc bài -Thời gian chạy 50m của 1 bạn -Có 20 thời gian -2 hs lên bảng ghi -2 hs lên bảng ghi bài 3: a/thời gian chạy 50m của mỗi bạn b/số các giá trị : 20;20 số các giá trị khác nhau 5;5 c/ các giá trị khác nhau : I: 8,3; 8,4 ;8,5 ;8,7; 8,8 II: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3; 9,7 -Tần số: ? ý nghĩa số 100 ?mỗi cột mấy số ,có mấy cột gợ-2 hs lên bảng ghi ïi ý hàng đầu -100g của 1 hộp chè -10 số có 3 cột -các giá trị: 98; 99; 100; 101; 102 - -bảng ghi các giá trị còn lại Bài 4: a/Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp - 30 giá trị b/ 5 c/ giá trị 98 có tần số là 3 ………. -Ghi tên và điểm lên bảng phụ -đặt ra các câu hỏi như bài 4 -thực hiện nhóm(bảng phụ) Bài (cho thêm)Hãy lập bảng thống kê ban đầu về môn Toán của tổ em 4/Dặn dò: chuẩn bị bài mới  Bài 43: BẢNG TẦN SỐ,CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Tuần:21 Từ ngày:.28.….đến:31/1/08…. A: MỤC TIÊU:hiểu bảng tần số , cách tìm các giá trị và tần số tương ứng của chúng B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: ghi lại kết quả câu c của bài 3 và 4 lên bảng 2/ Giới thiệu: các ghi ngắn gọn theo hàng hay cột (dạng bảng) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Đọc lại bảng 1 /trang 4(số liệu thống kê ban đầu) ?số các giá trị khác nhau(vẻ khung) -tần số tương ứng -được trình bày theo hàng hay dạng cột Bảng ghi 1/Lập bảng tần số :(dạng hàng ) GT(x) 28 30 35 50 TS(n) 2 8 7 3 N=20 Chú ý: bảng tần số chỉ có 2 hàng là “Giá trị” và “Tần số” -?Cho biết ý nghĩa 2 số ngang hàng: 2 cái gì và 28 cái gì ? -2 số đó ghép lại thành 1 câu ? vài cặp tương tự -phải tính tổng các tần số “N” để kiểm tra ghi có đủ không(rất quan trọng) - 2 lớp và 28 cây -có 2 lớp trồng được 28 cây -đọc ghi nhớ sgk 2/Chú ý: (cột dọc) Giá trị (x) Tần số(n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 4/Bài tập: g.thích số 2 có nghĩa là gì ? b/ Gợi ý: nêu những nhận nổi trội nhất (giá trị nhỏ nhất,giá trị lớn nhất,tần số có giá trị tương đối lớn, dùng những từ ngữ “nhất ” để nhấn mạnh và phù hợp với nội dung . - 2 con của 1 gia đình -bảng -2 gia đình k con -2 gia đình 4 con -tần số lớn: 5; 17 bài 6: a/Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình GT (x) 0 1 2 3 4 TS(n) 2 4 17 5 2 N = 30 b/N.xét -có 2 gia đình không có con -có 2 gia đình có số con đông nhất là 2 -Đa số gia đình có con khoảng từ 2-3 con 5/Dặn dò: bt 7 và chuẩn bị luyện tập  Bài 44: LUYỆN TẬP Tuần:21 Từ ngày:.28.….đến:31/1/08. A: MỤC TIÊU:rèn luyện nêu dấu hiệu, lập bảng tần số và nhận xét B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: bài 7 2/ Giới thiệu: chỉnh sửa lại nhận xét theo 3 dấu hiệu cơ bản 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG ? số 8 có nghĩa là gì ?có bao nhiêu cột ? Nêu ý nghĩa cặp từ 7-3 -dùng từ ngữ để nhấn mạnh thêm ?qua nhận xét chung có đánh giá gì về xạ thủ này không? 8 điểm cho 1 lần bắn - 30 cột -bảng lập bảng -3 lần bắn 7 điểm -nêu 3 nhận xét -tự nên vài ý tiêu biểu Bài 8: a/Dấu hiệu: Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn -Xạ thủ bắn 30 phát b/bảng tần số : GT (x) 7 8 9 10 TSá (n) 3 9 10 8 N = 30 +Nhận xét: -Có 3 lần bắn với số điểm thấp nhất là 7 -Có tới 8 lần bắn với số điểm cao nhất là 10 -Đa số bắn khoảng từ 7-10 điểm Vậy xạ thủ này bắn giỏi Tương tự -tự làm và 1 hs lên bảng Bài 9: a/ Dấu hiệu: Thời gian giải bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút) Số các giá trị là 35 . -xem tần số nào là tương đối lớn ? -lấy giá trị trong khoảng tương ứng b/ Bảng tần số: GT (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 * Nhận xét: - Có 1 HS giải bài toán ngắn nhất: 3 phút - Có tới 5 HS giải bài toán lâu nhất: 10 phút - Đa số HS giải bài toán từ 7 đến 10 phút 4/Dặn dò: chuẩn bị bài “ Biểu đồ”  Bài 45: BIỂU ĐỒ Tuần:21 Từ ngày:28..….đến:31/1/08…. A: MỤC TIÊU:Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng ,khi nào dùng biểu đồ cột và các khoảng cách đều nhau .Từ biều đồ nói được ý nghĩa của nội dung và so sánh chúng.Cách vẽ biểu đồ phải chia đoạn thẳng tỉ lệ với trang giấy B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng -Học sinh: bảng phụthước thẳng C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:/ 2/ Giới thiệu: diễn tả bảng Tần số dưới 1 dạng khác dễ nhìn và so sánh nhanh hơn 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG ?cho biết ý nghĩa giá trị 28 và tần số 2 -Biểu diễn biểu đồ giống như vẽ đồ thị hàm số HD: vẽ trục ,chia tỉ lệ theo trục, tên trục Lưu ý: Trục hoành giá trị x Trục tung tần số n Và ghi thêm ý nghĩa của mỗi trục Chia theo tỉ lệ trang giấy cho phù hợp -có 2 lớp trồng 28 cây (n) lớp (x) cây 2 0 7 8 9 10 3 4 5 6 2 1 3 7 8 1/Biểu đồ đoạn thẳng : từ bảng Tần số từ bảng 1/trang 4 GT(x) 28 30 35 50 TS(n) 2 8 7 3 N=20 Để cho đẹp thường có thể bỏ hệ trục toạ độ mà chỉ ghi số liệu trên và dưới cột ? cột cao nhất muốn nói điều gì ? ? từi năm 1998 đến năm 2001 số tiền đã tăng thêm bao nhiêu ? -năm 2002 số tiến là 650 triệu -300 triệu 2/Biểu đồ cột thường vẽ các cột cách đều nhau . vì mội cột bây giờ là đại diện cho 1 tên nào đó ,nên k cần chia theo tỉ lệ . 4/Dặn dò: bài tập 10;11  Bài 46: LUYỆN TẬP Tuần:22 Từ ngày:12….đến:15/2/08…. A: MỤC TIÊU:Oân lại lập bảng Tần số và dựng biểu đồ đoạn thẳng , nhìn vào biểu đồ cột để so sánh và nêu vài nhận xét B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ, thước thẳng -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:bài 10 2/ Giới thiệu:vẽ biểu đồ canh tỉ lệ cho phù hợp và bỏ bớt những số không cần thiết 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -từng HS bảng làm câu a,b ? cho biết cặp số 6;12 nói lên điều gì ? -ta có thể xóa bớt những số kông cần thiết là 1;2 trục Ox và 1;3;5;7;9 trục On Bài 10: a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán học kỳ 1 của mỗi học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50. n x 10 2 0 7 8 9 10 3 4 5 6 2 1 4 6 8 12 b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: ?cho biết cột đẩu có 2 số trên và dưới nói lên điều gì ? ?năm 1921 số dân đã bao nhiều triệu người ? ?tăng thêm 60 triệu người tổng là bao nhiêu ?76 triệu người tương ứng cột năm nào ? ?từ năm 1921 đến 1999 là bao nhiêu năm -tự làm -năm 1921 số dân là 16 triệu người -16 -16+60=76 1999 1999-1921=78 năm -76-54=22 triệu dân Bài 13: a/ b/ c/ Nói thêm: -đọc thêm “bài đọc thêm” để biết thêm về bảng Tần Suất và Biều đồ quạt 4/Dặn dò: chuẩn bị bài : Số trung bình cộng :  Bài 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Tuần:22 Từ ngày:.12..đến:15/2/08…. A: MỤC TIÊU:Biết cách tính số trung bình cộng theo qui tắc khi lập bảng.Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt và thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ và thước thẳng -Học sinh: bảng phụ và thước thẳng C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: / 2/ Giới thiệu:trong cuộc sống hàng ngày ta rất thường sử dụng về số trung bình cộng vd tính phầy trung bình môn .. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG VD: điểm kiểm tra toán của bạn Sơn là 5;8;3;7 ?điểm trung bình của bạn là bao nhiêu phẩy -áp dụng cho bài toán ter6n nhưng vì số quá nhiều nên ta không thể tính chính xác mà phải cộng theo từng nhóm cho dễ (mỗi nhóm là 1 điểm đại diện) ?1 1/Số trung bình cộng của dấu hiệu : Bài toán(sgk) -lên bảng lập bảng tần số -?cặp giá trị 2;3 có nghĩa là gì ? (2 điểm;3 HS) ?tổng số điểm là bao nhiêu ? (2.3=6) bảng tính các tích còn lại tính trung bình cộng lấy tổng các điểm chia cho tổng các bài Kí hiệu truing bình cộng là Đặt các giá trị x1;x2;…;n1;n2;…để rúat ra cộng thức ngắn gọn Giá trị (x) Tầnsố (n) Các tích (x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N = 40 Cộng:250 = 6,25 *Cộng thức tính số trung bình cộng : Vd:điểm bãn Sơn: 7;8;8;10 Điểm bạn Hà: 1;5;9;10 KL: đánh giá bạn Sơn học khá (đúng) Bạn Hà học trung bình (sai) vì từ 1 đếm 10 điểm chênh lệch quá lớn nên không thề có nhận xét bạn thuộc loại nào ? nếu chì dựa vào số trung bình cộng -Tính số trung cộng của mỗi bạn -cho biết nhận xét mỗi bạn thuộc loại nào ? 2/Ý nghĩa số trung bình cộng: (sgk) *Chú ý(sgk) Cái thịnh hành ưa chuộng nhiều gọi là mốt ?BẢng trên tần số lớn nhất là mấy ? ?tương ứng với giá trị là bao nhiêu ? vậy Mốt của dấu hiệu là 7 9 7 3/Mốt của dấu hiệu( sgk ) Kí hiệu là M0 Vd( bảng trên) M0=7 4/Dặn dò: BT 14;15 Bài 48: LUYỆN TẬP Tuần:23 Từ ngày:.18.đến:…22/02/08. A: MỤC TIÊU:Cũng cố cách tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:bài 14 2/ Giới thiệu: cũng cố thêm qua Luyện Tập 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -nhận xét 2 giá trị nhỏ nhất và lớn nhất - 2 và 100 - sự chênh lệch khá lớn Bài 16: Giữa các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch khá lớn ,nên dùng trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu là không chính xác lập bảng tần số -1 hs tính các tích ,tổng và số trung bình cộng (mang theo máy tính) Giá trị (x) Tầnsố (n) Các tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N = 50 Cộng:384 Bài 17: M0=8 Bài toán: chọn câu đúng: 1/Số các giá trị của dấu hiệu là A. 9 B.10 C.12 D.50 2/Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 9 B.10 C.12 D.50 3/Mốt của dấu hiệu là : A. 9 B.10 C.12 D.50 Bảng phụ (nhóm) 4/Dặn dò: chuẩn bị Oân tập chương III  Bài 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần:23 Từ ngày:.18.đến:…22/02/08. A: MỤC TIÊU:Phân biệt giữa số các giá trị,số các giá trị khác nhau và Moz61t của dấu hiệu,các lập bảng Tầøn số và tính số trung bình cộng , vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nêu vài nhận xét tiêu biển và nhìn vào biểu đồ cột nhận xét và so sánh B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ -Học sinh: bảng phụ C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:/ 2/ Giới thiệu: Oân chương 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Lấy nội dung bài 20 nhưng đặt ra các câu hỏi: Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? Lập bảng Tần số Tính số Trung bình cộng Tìm Mốt của dấu hiệu Rút ra vài nhận xét Vẽ biểu đồ đoạn thẳng -chỉnh sưa các nhận xét cho sâu sắc hơn *Nhận xét: -Có 1 TP có năng suất thu hoạch thấp nhất là 20 tạ/ha -và cũng chỉ có 1 TP có năng suất thu hoạch cao nhất là 50 tạ/ha -Đa số các TP có năng suất thu hoạch từ 30-40 tạ/ha GT(x) 20 25 30 35 40 45 50 TS(f) 1 3 7 9 6 4 1 n=31 -từng HS lên bảng thực hiện mỗi câu Sửa bài 20 trang 23 a/ Lập bảng tần số b/ = 35,16 tạ/ ha c/ Biểu đồ đoạn thẳng x f 5 1 0 50 30 35 40 45 25 20 2 3 4 6 7 8 9 4/Dặn dò: -xem lại bài 13 để biết cách nhận xét và so sánh -phân biệt số các giá trị,các giá trị khác nhau, và mốt để trắc nghiệm -Vẽ biểu đồ phải chia tỉ lệ chính xác và ghi đủ ý nghĩa của mội trục , tô nét đoạn thẳng cho dầy -cẩn thận lập bảng Tần số -Tiết sau kiểm tra 1 tiết  Họ và tên: Lớp: Ngày…25.tháng 02 năm 2008 Kiểm tra Đại : 1 tiết Điểm Lời phê Chữ ký PHHS Câu 1:Kết quả điều tra số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau : 2 4 3 3 2 3 0 2 0 1 1 2 3 2 2 2 3 5 2 1 2 2 2 4 4 2 3 3 2 0 Dấu hiệu ở đây là gì ? (0.5 điểm) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau ? (0.5 điểm) Lập bảng “ Tần số” (2 điểm) Tính số trung bình cộng . (1 điểm) Tìm Mốt của dấu hiệu . (0.5 điểm) Vẽ biểu đồ (2 điểm) Rút ra 3 nhận xét tiêu biểu . (1..5 điểm) Tính đa số chiếm tỉ lệ phần trăm . (0.5 điểm) Câu 2:Thu nhập bình quân mỗi năm của người dân Việt Nam được thể hiện ở biểu đồ sau (Tính bằng đô la): (1..5 điểm) 1/ Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1998), thu nhập bình quân hằng năm của người dân Việt Nam tăng thêm 200 đôla là : A. 1 năm B. 2 năm C. 3 năm D. 4 năm 2/Từ năm 1998 đến năm 2002 thu nhập bình quân hàng năm của người dân Việt Nam tăng được bao nhiêu A. 380 đô la B. 420 đô la C. 450 đô la D. 600 đô la 3/Từ năm 1998 đến năm 2002, năm nào người dân Việt Nam có thu nhập cao nhất: A. 2002 B. 2001 C. 2000 D. 1999  Họ và tên: Lớp: Ngày…25.tháng 02 năm 2008 Kiểm tra Đại : 1 tiết Điểm Lời phê Chữ ký PHHS Câu 1: Nhân dịp phát động trồng cây , số cây trồng các lớp của một trường được ghi trong bảng sau : 35 30 30 35 35 40 40 30 30 28 35 30 50 53 45 30 28 35 35 50 30 30 45 50 30 30 50 35 35 35 30 40 Dấu hiệu ở đây là gì ? (0.5 điểm) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau ? (0.5 điểm) Lập bảng “ Tần số” (2 điểm) Tính số trung bình cộng . (1 điểm) Tìm Mốt của dấu hiệu . (0.5 điểm) Vẽ biểu đồ (2 điểm) Rút ra 3 nhận xét tiêu biểu . (1..5 điểm) Tính đa số chiếm tỉ lệ phần trăm . (0.5 điểm) 1921 1960 1980 1990 1999 Câu 2:Biểu đồ sau đây biểu diễn số dân hàng năm của nước ta (tính bằng triệu người ) (1..5 điểm) 1/ Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921), thì dân số nước ta tăng thêm 50 triệu người ? A. 39 năm B. 59 năm C. 69 năm D. 78 năm 2/Từ năm 1921 đến năm 1999 thì dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu triệu người ? A. 50 B. 60 C. 66 D. 76 3/ Từ năm nào đến năm nào thì số dân có sự chênh lệch nhiều nhất : A. 1921-1960 B. 1960-1980 C. 1980-1990 D. 1990-1999  Họ và tên: Lớp: Ngày…25.tháng 02 năm 2008 Kiểm tra Đại : 1 tiết Điểm Lời phê Chữ ký PHHS Câu 1: Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng sau : 7 2 5 9 7 9 2 4 4 5 6 10 7 4 10 2 8 10 4 3 8 10 4 1 7 7 5 4 1 6 Dấu hiệu ở đây là gì ? (0.5 điểm) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau ? (0.5 điểm) Lập bảng “ Tần số” (2 điểm) Tính số trung bình cộng . (1 điểm) Tìm Mốt của dấu hiệu . (0.5 điểm) Vẽ biểu đồ (2 điểm) Rút ra 3 nhận xét tiêu biểu . (1..5 điểm) 1995 1996 1997 1998 1999 Tính đa số chiếm tỉ lệ phần trăm . (0.5 điểm) Câu 2 Biểu diễn diện tích rừng bị phá , được thống kê theo từng năm từ 1995 đến 1999 (nghìn ha) : (1..5 điểm) 1/ Từ năm 1995 đến năm 1998 thì diện tích rừng bị tàn phá bao nhiêu ha ? A. 15 B. 50 C. 62 D. 35 2/ Năm nào thì diện tích rừng bị tàn phá ít nhất : A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 3/ Từ năm nào đến năm nào thì diện tích rừng bị tàn phá có sự chênh lệch nhiều nhất : A. 1995-1996 B. 1996-1997 C. 1997-1998 D. 1998-1999  Họ và tên: Lớp: Ngày…25.tháng 02 năm 2008 Kiểm tra Đại : 1 tiết Điểm Lời phê Chữ ký PHHS Câu 1: Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A1 được các bạn ghi lại trong bảng sau : 5 6 4 10 5 7 7 7 6 10 5 7 2 8 7 7 6 6 1 8 8 8 8 4 9 10 9 1 10 2 Dấu hiệu ở đây là gì ? (0.5 điểm) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau ? (0.5 điểm) Lập bảng “ Tần số” (2 điểm) Tính số trung bình cộng . (1 điểm) Tìm Mốt của dấu hiệu . (0.5 điểm) Vẽ biểu đồ (2 điểm) Rút ra 3 nhận xét tiêu biểu . (1..5 điểm) Tính đa số chiếm tỉ lệ phần trăm . (0.5 điểm) 1 2 5 6 7 8 9 10 (điểm) Câu 2: Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớ

File đính kèm:

  • docdai7(35..65).doc
Giáo án liên quan