Giáo án Toán học 7 - Đề kiểm tra giữa học kì I

Bài 3: Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.

Bài 4: Cho tam giác ABC có . Qua đỉnh A vẽ đường thẳng xy // BC.

a) Vẽ được mấy đường thẳng xy? Vì sao?

b) Tính số đo các góc Bax và Cay (tia Ax nằm phía nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ AC)

Bài 5: Cho hình vẽ:

Biết

Chứng minh Ax // Cy

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Đề kiểm tra giữa học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ 1 Quận 3 TPHCM 2004-2005 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) b) c) d) Bài 2: Tìm x, biết: a) b) c) d) Bài 3: Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của lớp 7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng. Bài 4: Cho tam giác ABC có . Qua đỉnh A vẽ đường thẳng xy // BC. Vẽ được mấy đường thẳng xy? Vì sao? Tính số đo các góc Bax và Cay (tia Ax nằm phía nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ AC) Bài 5: Cho hình vẽ: Biết Chứng minh Ax // Cy ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ 2 Trương THPT Chuyên Trần đại nghĩa-TPHCM Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x, biết: a) b) Bài 3: Cho số hữu tỉ . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên. Bài 4: Cho hình vẽ: Biết x’x // y’y; Tính số đo và Tính số đo và ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ 3 Quận Tân Bình-TPHCM 2005-2006 Bài 1: Biểu các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy vào giấy làm bài của mình: Bài 2: 1) Thực hiện cá phép tính: 2) Tìm x và y biết: và Bài 3: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Vẽ lại bảng sau rồi các số thích hợp và ô trống. x -3 -5 y 18 36 -42 Bài 4: Ba đơn vị góp vốn theo tỉ lệ 3:5:7. Hỏi mỗi đơn vị được lãi là bao nhiêu nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chi theo tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp? Bài 5: Cho tia Ot là tia phân giác của góc nhọn Xoy. Trên tia Ox lấy điểm E, trên tia Oy lấy điểm F sao cho OE = OF. Trên tia Ot lấy điểm Hsao cho OH > OE. Chứng minh: Tia EH cắt tia Oy tại M, tia FH cắt tia Ox tại N. Chứng minh: Chứng minh: Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh K thuộc tia Ot ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ 3 Quận Tân Bình-TPHCM 2007-2008 Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x, biết: a) b) Bài 3: Tìm x, y biết: và Bài 4: Một tam giác có chu vi là 72cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 3:7:8. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc Tính số đo góc ACB Vẽ tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Chứng minh: Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc với CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. Chứng minh: AK = CD. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại H và cắt tia CA tại N. Chứng minh: 3 điểm M, D, N thẳng hàng TUẦN 2: THÁNG 1 Tiết 1 Nội dung: Thu thập số liệu thống kê, tần số Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách lập bập bảng tần số II/ Bài tập Bài 1: Điều tra về số con của 30 gia đìnhowr nột khu dân phố cho kết quả như bảng sau: 1 2 2 3 1 2 0 2 4 2 2 0 1 2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 2 3 3 2 1 4 2 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng tần số Số gia đình đông con (có 3 con trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Bài 2: Số học sinh lớp 7A là 37 em. Thống kê số học sinh vắng mặt hàng ngày trong hai tuần lễ được cho trong bảng sau: 1 2 3 1 2 2 2 3 3 3 3 4 Xét dấu hiệu thống kê: số học sinh có mặt tại lớp hằng ngày trong hai tuần lễ đó. Lập bảng tần số. Bài 3: Tuổi nghề của 30 công nhân trong một xí nghiệp được cho như bảng sau: 7 2 5 9 7 4 3 8 10 4 2 4 4 5 6 7 7 5 4 1 9 4 14 2 8 5 5 7 3 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị dấu hiệu khác nhau. Lập bảng tần số. Tiết 2 Nội dung: Thu thập số liệu thống kê, tần số Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách lập bập bảng tần số II/ Bài tập Bài 1: Số con của 30 gia đình ở một khu phố của một nước M được thống kê như sau: 0 2 2 3 4 5 3 5 4 4 1 1 5 4 3 6 4 1 2 5 2 2 4 2 3 4 1 6 4 2 Số gia đình đông con (có từ 3 trở lên) chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Lập bảng tần số. Bài 2: Trong năm 2006 một phân xưởng sản xuất quạt máy sản lượng hàng tháng được thống kê như sau: 51 50 54 50 43 47 50 51 51 53 49 43 Lập bảng tần số cả năm. Bài 3: Thống kê số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi như sau: 0 1 1 6 1 0 0 2 1 0 0 1 1 2 0 0 1 2 1 2 3 0 4 0 0 1 Có bao nhiêu buổi học trong tháng này? Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. Tiết 3 Nội dung: Thu thập số liệu thống kê, tần số Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách lập bập bảng tần số II/ Bài tập Bài 1: Tuổi nghề của 30 công nhân được cho như sau: 4 2 5 9 7 4 3 8 10 4 2 4 4 5 6 7 7 5 4 10 9 4 14 2 8 5 5 7 3 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy cho biết các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số. Bài 2: Điều tra lượng điện năng tiêu thụ (tính theo KWh) của 30 gia đình ở một khu phố như sau: 165 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 100 90 53 70 140 41 50 150 40 70 84 59 75 75 57 133 45 65 Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? Lập bảng tần số. Bài 3: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của môyj học sinh lớp 7A được thầy giáo ghi lại như sau: 3 5 3 5 3 1 3 6 4 10 2 3 4 6 4 2 2 4 5 4 5 4 6 6 4 4 3 6 6 6 9 5 4 4 5 4 6 2 7 4 Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn làm bài? Lập bảng tần số.

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc
Giáo án liên quan