Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước. Viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Thước thẳng, com pa, phấn màu, phim trong, đèn chiếu.

Trò: Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 20 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU . Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước. Viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Thước thẳng, com pa, phấn màu, phim trong, đèn chiếu. Trò: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Đo cạnh và góc của tam giác. AB = AC = BC = A’B’ = A’C’ = B’C’ = A= B = C = A’ = B’ = C’ = A B’ C’ B C A’ GV kết luận hai tam giác bằng nhau. Giảng bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các tam giác bằng nhau : r ABC và r A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc? GV giới thiệu hai tam giác bằng nhau, giới thiệu các đỉnh tương ứng. Hoạt động 2: Kí hiệu Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý điều gì? Điền vào chỗ trống sau. AB=A’B’ rABC = rA’B’C’ Nếu ............. ............ Củng cố ?2 Đưa bài tập lên màn hình Điền vào chỗ trống rABC = ........, AC = ......, B = .... Hoạt động 3: Củng cố. Làm ?3 GV gợi ý: Vận dụng vào trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Chú ý đến các đỉnh, cạnh tương ứng. Hoạt động 4: Luyện tập Nhìn hình 63, 64 trả lời trên giấy trong các tam giác bằng nhau. Hãy kể tên các đỉnh, cạnh tương ứng HS vẽ hình, trình bày trên giấy trong, tổ chức theo nhóm rABC và rA’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc. - HS tìm các đỉnh tương ứng còn lại. Tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự. ?2 a. rABC = r MNP b. Đỉnh tương ứng với A là M. Góc tương ứng với N là góc B. Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP Làm ?3 HS thảo luận theo nhóm Hình 63: rABC = rIMN Đỉnh t/ứng với A là I B là M C là N Hình 64 rPQR = rHRQ - Nhóm trưởng đọc đề - Một bạn ghi (thư kí) - Các bạn còn lại tập trung giải A H B C I K Cạnh tương ứng với BC là KI Góc tương ứng với H là A AB = HI, AC = HK, BC = IK A = H, B = I, C = K 1. Định nghĩa:( sgk) rABC và rA’B’C’ có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ A = A’, B = B’, C = C’ rABC và rA’B’C’ bằng nhau. 2. Kí hiệu: rABC = rA’B’C’ ?3 rABC = rDEF A E D 700 500 F B C D = A = 600 BC = EF = 3 cm Bài 10 / 111 Sgk Bài 11/112 SGK 5. Bài tập về nhà: - BT12, 13,14/112 ( Sgk) - 19, 20, 21/100 ( SBT). 6. Hướng dẫn về nhà - Bài 14/112 theo bài ra A tương ứng với K, A với I dễ dàng suy ra dược C tương ướng với H từ đó suy ra được kêt luận của bài toán.

File đính kèm:

  • doctiet 20 hai tam giac bang nhau.doc
Giáo án liên quan