I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
-Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Rèn kỹ năng phán đoán, nhận xét.
II/ TRỌNG TÂM:
-Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
III/ CHUẨN BỊ:
v GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, cắt hình tam giác bằng bìa cứng, đèn chiếu.
v HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ, giấy trong.
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: Ngày dạy:……………………
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
-Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
-Rèn kỹ năng phán đoán, nhận xét.
II/ TRỌNG TÂM:
-Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, cắt hình tam giác bằng bìa cứng, đèn chiếu.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo độ, giấy trong.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Oån định: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác:
-Tính số đo góc C của rABC
600
700
A
C
B
?
-GV đưa rA’B’C’ bằng bìa cứng
600
700
A’
C’
B’
500
-Bằng trực giác em thử đoán xem từng cặp cạnh 2 r trên như thế nào với nhau? Sau đó dùng thước có chia khoảng kiểm tra lại.
Sau đó GV lấy rA’B’C’ chồng khích lên rABC. Gọi HS nhận xét 2 r trên như thế nào? Có bằng nhau không?)
Vậy 2 tam giác trên có được những yếu tố nào bằng nhau mà lại bằng nhau. Đó là nội dung ta sẽ nghiên cứu trong tiết học này.
3/ Bài mới:
rABC và rA’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau về góc? Có mấy yếu tố bằng nhau về cạnh ?
Từ A = A’ ta nói đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’ Gọi HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B; C . Góc tương ứng với góc A; B; C ?
Tương tự từ AB = AB’. Ta có cạnh AB tương ứng với cạnh A’B’; Gọi HS tìm cạnh tương ứng với cạnh BC; AC ?
Vậy em nào có thể trả lời được câu hỏi đầu giờ? Là hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có được những yếu tố nào bằng nhau?
Gọi 2 HS phát biểu, 1 HS đọc định nghĩa SGK Sau đó GV chiếu định nghĩa lên màn hình.
*Để tiện lợi trong việc trình bày bài chứng minh ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác Xét II
*Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chử cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
rABC =rA’B’C’
Nếu nói rBCA = r ?
Ngược lại nếu có: r MNP = rABC
thì M = ?
N = ?
P = ?
MN = NP = MP =
4/ Củng cố:
N
M
x
P
A
x
B
A
B
C
1/ Cho hình sau : ( các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau).
a/ Hai rABC và rMPN có bằng nhau không? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b/ Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.
c/ Điền vào chổ trống (. . .)
rACB =. . .
AC = . . . ; B = . . .
Bài 2: Cho rABC = r DMN suy ra
a/ 3 cặp góc bằng nhau
b/ 3 cặp cạnh bằng nhau
c/ Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.
Bài 3: Cho rABC =rDEF ( hình 3)
D
E
Tìm số đo D và độ dài cạnh BC
700
500
A
C
B
F
3 cm
Bài 4: cho rMNP = rEFK
Biết MN = 3 cm ; MP = 4 cm ; FK = 3, 5 cm
Tình chu vi r EFK và rMNP
Ta có: A + B + C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác)
700 + 600 + C = 1800
1300 + C = 1800
C = 1800 – 1300
C = 500
Đo A’B’ = 30 cm ; A’C’ = 32 cm ; B’C’ = 35 cm.
I/ ĐỊNH NGHĨA:
rABC và rA’B’C’ cĩ:
A = A’ ; B = B’; C= C’
AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
rABC và rA’B’C’ bằng nhau.
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
II/ Kí hiệu:
rABC =rA’B’C’
(rABC bằng rA’B’C’)
A
M
x
N
P
C
a/ Xét r ABC và r MNP
có: A = M
B = N
C = P ( vì tổng 3 góc trong r = 1800)
và AB = MN ; AC = MP; BC = PN
nên : rABC = r MNP
b/
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM
c/ Điền vào chổ trống (. . .)
rACB = rMPN
AC = MP
B = N
a/ A = D
B = M
C = N
b/ AB =DM
BC = MN
AC = DN
c/ rBCA =rMND
rCAB =rNDM
Do rABC = rDEF (gt)
A = D
BC = EF
Mà EF = 3 cm BC = 3 cm
Xét rABC có:
A + B + C = 1800 ( tổng ba góc trong r)
A + 700 + 500 = 1800
A + 1200 = 1800
A = 1800 -1200
A = 600
A = D = 600
Từ rMNP = rEFK (gt)
MN = EF = 3 cm
MP = EK = 4 cm
NP = FK = 3, 5 cm
Mà chu vi rMNP = MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm)
Chu vi rEFK = EF + FK + EK = 3 + 3,5 + 4
= 10,5 cm.
5/ Dặn dò:
-Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
-Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác.
-Làm bài tập: 11; 12; 13; 14; SGK/ 112
22 SBT/100.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 20(hh).doc