Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 25

 

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.

- Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 25. Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Trò: Thước thẳng, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ôøn định 2. Kiểm tra.bài cũ 1) Dùng thước thẳng và thước đo x góc vẽ xBy = 600 A 2) Vẽ A Bx, C By sao cho 3cm AB = 3cm, BC = 4cm. Nối AC. 600 B 4cm C y 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán: Vẽ ABC biết: AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700 Yêu cầu 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét. Yêu cầu 1 HS khác nêu lại cách vẽ ABC . Nêu lưu ý ở cuối SGK Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. giới thiệu trường hợp (cgc) - Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đưa trường hợp bằng nhau c.g.c lên màn hình) . - Củng cố ?2 Hai tam giác trên hình 80 (SGK) có bằng nhau hay không? Vì sao? Hoạt động 3: - Giải thích hệ quả là gì (SGK) Nhìn hình 81 SGK hãy cho biết tạisao ABC = DEF? - Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. Toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng thực hiện. A C B HS khác lên bảng kiểm tra, nhận xét bài của bạn. Cách vẽ: (SGK) /117 làm ?1 ta có: AB=A’B’ = 2cm BC= B’C’ = 3cm đo AC = A’C’ vậy ABC =A’B’C’(c.c.c) B 2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c. A C B D B’ ?2 ABC=ADC có: AC:chung ACB = ACD CB= CD (gt) Suy ra A B ACB=ACD (c.g.c) ABC=DEF có: AB=AC (gt) A = D = 900 AC= DF(gt) Suy ra ABC=DEF(cgc) 1)Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán: (Sgk) 700 2) Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. A C A’ C’ Tính chất (SGK) ABC=A’B’C có: AB=A’B’ B=B’ BC= B’C’ Suy ra ABC=A’B’C’(c.g.c) 3) Hệ quả.(sgk) D F C E Hoạt động 4 Luyện tập củng cố Bài 25 SGK: Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? H.82 AB=AE; BAD = EAD; AD chung ; suy ra ABD = AED(c.g.c) H.83 GK=KG; IKG = HGK; KG chung ; suy ra GKI = KGH(c.g.c)H.83 Không có hai tam giác nào bằng nhau. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Bài tập 24, 25, 26/118(Sgk) MB=MC Hoạt động 6:CM AB// CEMAB=MECAMB =EMC AMB=EMC MA=ME

File đính kèm:

  • doctiet 25 tam giac bang nhau cgc.doc
Giáo án liên quan