Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 35, 36

 

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam gíac đều, tính chất về góc của tam gíac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

b) Kĩ năng : Biết vẽ một tam gíac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

c) Thái độ : Biết vận dụng các tính chất để tính các góc, chứng minh một tam giác vuông cân, tam gíac cân, tam gíac đều.

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : SGV , thước thẳng , bảng phụ vẽ hình , êke , đo góc .

b) Học sinh : Bảng nhóm , êke , đo góc .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1687 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:35 ND : 27/01/07 TAM GIÁC CÂN Mục tiêu : a) Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam gíac đều, tính chất về góc của tam gíac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Kĩ năng : Biết vẽ một tam gíac cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Thái độ : Biết vận dụng các tính chất để tính các góc, chứng minh một tam giác vuông cân, tam gíac cân, tam gíac đều. Chuẩn bị : a) Giáo viên : SGV , thước thẳng , bảng phụ vẽ hình , êke , đo góc . b) Học sinh : Bảng nhóm , êke , đo góc . Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: HS1: nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác ? Em hãy nhận dạng các tam gíac sau : ( 10 điểm ) HS2: Làm BT sau : ( 10 điểm ) a) Chứng minh: Tam giác ABH và tam giác AHC bằng nhau. b) Suy ra cạnh AB bằng cạnh AC. c) Suy ra góc B = góc C. HS : nhận xét GV: đánh giá và ghi điểm . SGK rABC : là tam giác nhọn rDEF là tam gíc vuông r HIK là tam gíc tù . a) rABH = r ACH ( ch – gn ) b) Suy ra : AB = AC c) Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: tam gíac trong BT ở phần kiểm tra bài cũ ta gọi tam giác đó là tam giác cân . Hoạt động 1: GV: Ta có cạnh AB= AC. Nếu tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác gì? HS: Tam gíac có hai cạnh bằng nhau là tam gíac cân. GV: cho Hs đọc SGK chỉ ra: + Cân tại đâu. + Hai góc đáy. + Cạnh bên HS: Tam giác ABC cân tại A + AB, AC: cạnh bên. + Góc B, góc C: góc đáy. GV: cho hs làm BT ? 1SGK trong 3 phút . HS: đứng tại chổ trả lời . GV: Với thước và com pa là sao ta có thể vẽ được tam giác cân. Hoạt động 2 : GV: Em hãy cho biết tam gíac ABC cân thì em có nhận xét gì về hai góc đáy góc B và góc C HS: Tam gíac ABC cân thì ta có hai góc đáy góc B = góc C GV: Ngược lại nếu ta có hai góc đáy bằng nhau thì tam giác cân GV: Em hãy cho biết thế nào là tam giác vuông cân. HS: Tam giác vuông cân là tam gíac vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. GV: Cho hs cả lớp thực hiện BT ? 3trong 3 phút HS : trả lời . Hoạt động 3 : GV: giới thiệu: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. GV: Cách vẽ tam giác đều 1. Tam giác cân: Định nghĩa:SGK/ 125 rABC có AB = AC đó là tam gíac cân . AB , AC : cạnh bên . BC: cạnh đáy . : các góc ở đáy . : góc ở đỉnh . Cách vẽ: + Vẽ cạnh BC. Dùng com pa vẽ cung tâm B, tâm C. Chúng cắt nhau tại A. + Nối các cạnh ta được tam giác ABC cần dựng. 2. Tính chất tam giác cân. Định lý 1: Tam gíac cân có hai góc đáy bằng nhau. Định lý 2: SGK/ 126 Tam giác vuông cân: Định nghĩa : SGK rABC : là tam giác vuông cân . 3. Tam giác đều: Định nghĩa: SGK/ 126 Tính chất: SGK/ 127 Cũng cố và luyện tập: GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Nêu định nghĩa tam gíac cân. Nêu định nghĩa tam gíac vuông cân. Nêu định nghĩa tam gíac đều. GV: gọi 3 hs trả lời . HS: đứng tại chổ trả lời . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài : + Định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân + Định nghĩa về góc của tam giác đều . - làm BT : 67 , 68 , 69 , 70 / SBT 46 , 49 50 / 127 SGK . - Học bài và làm BT chuẩn bị tiết sau học tiết “LUYỆN TẬP “ 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:36 ND : 27/01/07 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs cũng cố kiến thức về tam giác cân. Kĩ năng : Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc. Thái độ : Biết chứng minh một tam giác cân một tam giác đều. 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước êke , đo góc , bảng phụ vẽ hình . b) Học sinh : Học bài và làm BT , thước êke , đo góc , bảng phụ . Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thuyết trình , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: HS1 : Nêu định nghĩa và tính chất tam gíac cân Vẽ hình . Sửa BT 46 / 127 SGK . ( 10 điểm ) HS2: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết tam giác đều tam gíac đều. Vẽ hình. Sửa BT 49 / 127 SGK . ( 10 điểm ) HS : nhận xét GV: đánh giá và ghi điểm . BT 46 / 127 SGK BT 49 / 127 SGK a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 => các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng = 700 b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 => góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 1800 - 40 .2 = 1000 Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh góc BAC là 1450 thì em tính góc đáy ABC như thế nào? HS: Tương tự em tính góc: BAC= 1800 GV: gọi Hs làm GT, KL GV: Nếu DABC cân tại A thì ta có điều gì? GV: Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào? Muốn chứng minh: Ý DABD= DACE Ý AE=AD; chung; AB= AC GV: Hai tam gíac bằng nhau theo trường hợp nào? HS : c – g – c . GV: Muốn tam gíac cân ta có mấy cách? HS: Ta có 2 cách: + D có hai cạnh bằng nhau. + D có hai góc bằng nhau. GV: Tam gíac có hai góc nào bằng nhau? GV: Theo em tam gíac ABC là tam gíac gì? HS: Tam gíac ABC là tam gíac đều. Ta có 2 cách: + D có hai cạnh bằng nhau. + D có hai góc bằng nhau. GV: Muốm chứng minh tam giác đều ta có mấy cách? HS: Ta có 3 cách: + D có 3 cạnh bằng nhau. + D có 3 góc bằng nhau. + D cân có 1 góc bằng 600. Bài 50 SGK/ 127 Bài 51 SGK/ 128 GT: DABC cân tại A ÞAB=AC; AD= AE KL: cm: DIBC cân. a. Cm: Xét DABD và DACE: c: AE=AD (gt) g: chung c: AB= AC (gt) Þ DABD= DACE (c-g-c) b. Cm DIBC cân mà (gt); (DABD= DACE) Þ Þ DIBC cân Bài 52 SGK/ 128 DABO = D ACO ( cạnh huyền – góc nhọn ) Suy ra D ABC là tam giác cân . Mà góc A bằng 600 Nên D ABC là tam gíac đều . Bài học kinh nghiệm : Tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau là tam giác cân . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : + Xem lại các BT đã giải . + Làm BT : 52/ 128 SGK , 72, 73 ,74 / 107 SBT + Đọc bài đọc thêm / 128 SGK . + Đọc bài : Định lý Pitago . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docH7 35_36.doc
Giáo án liên quan