Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 39: Luyện tập

I. MỤC TIÊU: - Củng cố định lý Pytago (đảo)

- Vận dụng định lý vào các bài toán,

- Rèn ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn.

- Kiểm tra kiến thức chung về tam giác cân và định lý Py ta go.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Phim trong, đèn chiếu, thước, compa, đề kiểm tra 15’.

Trò: Phim trong, thước thẳng, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3077 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 2 - Kiểm tra15’ Tiết thứ:39 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Củng cố định lý Pytago (đảo) Vận dụng định lý vào các bài toán, Rèn ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Kiểm tra kiến thức chung về tam giác cân và định lý Py ta go. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Phim trong, đèn chiếu, thước, compa, đề kiểm tra 15’. Trò: Phim trong, thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: . - Phát biểu định lý Pytago thuận và đảo - Xét xem tam giác có các cạnh sau đây, tam giác nào là tam giác vuông? a) 5, 3, 4 b) 9, 16, 13 c) 4, , 5 Đáp án: a) c) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm. - Kiểm tra 3 HS trên đèn chiếu. - Kiểm tra tất cả HS bằng cách giơ phim trong (có kẹp bìa trắng) tại chỗ. Nhận xét qua bài làm của lớp. Gọi HS đọc bài và vẽ hình trên giấy nháp. Muốn tìm AC ta làm như thế nào? Để tìm BC ta làm như thế nào? Bài toán cho biết gì? - Tìm các cạnh AB, BC, CA như thế nào? - Làm thế nào để vận dụng định lý Pitago? - Cả lớp thực hiện trên giấy trong. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đánh giá điểm. 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Dựa vào tam giác AHC vuông tại H và áp dụng định lý Pytago. BC = BH + HC Tìm BH - Dựa vào tam giác AHB vuông tại H và định lý Pitago. - Tam giác ABC kẻ trên giấy ô vuông, mỗi cạnh ô vuông có chiều dài là 1 - Ap dụng định lý Pytago để tìm. Đặt tên các đỉnh mới L, M, N như hình bên. Luyện tập: 1. Bài 59/133 (Sgk) 48 36 D C B A Giải Áp dụng Pytago ta có: AC2 = 482 + 362 AC2 = 3600 AC = 60 Đáp số: AC = 60cm (2)Bài 60/133 A B 13 12 H 16 C AHBC GT AB = 13; AH = 12 HC = 16 KL AC = ? BC = ? Giải Xét AHC vuông tại H Có AC2 = 122 + 162 AC2 = 400 AC = 20 Xét AHB vuông tại H có: HB2 = 132 - 122 HB2 = 169 - 144 = 25 HB = 5 Vậy BC = 5 + 16 = 21 Đáp số: AC = 20; BC = 21 N M L C B A (3)Bài 61/133(Sgk) Tìm AC: ACL vuông tại L, theo Py ta go ta có: AC2 = CL2 + LA2 = 42 + 32 = 25. Tìm AB: ABM vuông tại M, theo Py ta go ta có: AB2 = AM2 + BM2 = 22 + 12 = 5 AB = . Tìm BC: MBC vuông tại M, theo Py ta go ta có: BC2 = NB2 + NC2 = 32 + 55 = 36 BC = 6 4.Củng cố: Làm bài kiểm tra 15’. 5.Bài tập về nhà: Làm BT 83,84,87,92/108,109(SBT) 6.Hướng dẫn về nhà: Các bài tập 84, 92 mỗi đơn vị độ dài là một ô vuông .

File đính kèm:

  • doctiet 39 luyen tap 2.doc
Giáo án liên quan