I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu nội dung tiên đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a) sao cho b//a
Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
-Kỹ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. TRỌNG TÂM:
· Tiên đề ơclit.
· Tính chất hai đường thẳng song song
III. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Hình học - Tiết 8: Tiên đề ơ-Clit về hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Ngày dạy:…………………
TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT
VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu nội dung tiên đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a) sao cho b//a
Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
-Kỹ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
II. TRỌNG TÂM:
Tiên đề ơclit.
Tính chất hai đường thẳng song song
CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.
TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Oån định: Kiểm diện HS
Kiểm tra bài cũ:
HS: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và song song với a.
HS2: Với cùng tựa bài trên y/c HS thực hiện lại có thể vẽ bằng cách khác . Cho nhận xét.
GV: bằng KN thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng // với đường thẳng a mà thôi.
Điều thừa nhận ấy mang tên “ Tiên đề ơclit”
Bài mới:
Gọi HS nhắc lại nội dung tiên đề ơclit.
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ:
Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b
Vẽ đường thẳng c cắt a tại A , cắt b tại B
Đo cặp góc so le trong. Nhận xét.
Đo cặp góc đồng vị. Nhận xét.
Đo cặp góc trong cùng phía rồi tính tổng
Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV chia nhóm làm việc.
Thời gian 3’
Nhóm 1: a,b,c,2a câu a,b,c
2: 2b, 3ab câu ab,d
3: 3c, 4abc câu ab,c
Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày.
-> Nhận xét => T/c
Tính chất này cho điều gì ? và suy ra được điều gì?
HS phát biểu T/c SGK/93
Củng cố:
HS trả lời miệng bài 32, 33 SGK/ 94
Cho HS giải bài tập 34 SGK/ 94
Y/ cầu HS đọc đề bài tập 34 SGK/ 94
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình y/c cả lớp cùng giải.
GV gọi HS lên bảng tình bày.
Gọi nhiều em khác suy luận miệng.
Em nào có cách tính khác với góc B2 không?
( a// b; A4 và B2 cặp góc so le trong cùng phía nên: A4 + B2 = 1800
370 +B2 = 1800
B2 = 1430
M
b
a
Tiên đề ơclit: SGK/92
M
b
a
M a ; b đi qua M và // với a là duy nhất
a
b
A1
B1
2
3
4
2
3
4
2. Tính chất hai đường thẳng song song : SGK/ 93:
Nếu a// b => A3 = B1 (slt)
A4 = B2 (slt)
A2 =B2 ( đvị)
A3 + B2 = 1800 ( trong cùng phía)
32. ab, đúng; c,d: sai.
a
b
A3
2
1
4
B2
1
4
3
Tính B1:
=> A4 = B1
Từ a// b
Và A4 và B4 là hai góc
ở vị trí so le trong
Mà A4 = 370
Nên B1 = 370
b. So sánh A1 và B4
ta có: A1 + A4 = 1800 ( kề bù)
A1 = 1800 – A4
= 1800 – 370
A1 = 1430
=> A1 = B4
Ta lại có: A1 đồng vị với B4
a// b
Mà A1 = 1430 nên B4 = 1430
c. Tính B2:
B2 = B4 ( đối đỉnh)
Mà B4= 1430
Nên B2 = 1430
Dặn dò:
Học thuộc tiên đề ơclit
Tính chất 2 đường thẳng song song
BTVN: 35 SGK/ 94
27, 28, 29/SBT/ 78-79
Xem có thể em chưa biết SGK/93
RÚT KINH NGHIỆM:
Hs nắm được nội dung tiên đề ơclit, tính chất hai đường thẳng song song, biết vận dụng t/c 2 đường thẳng // để chứng minh hai góc bằng nhau, bù nhau.
Riêng lớp 7A6 tiếp thu chậm.
GV: Phương pháp tốt, truyền thụ đầy đủ kiến thức cơ bản.
Có thể đổi bài tập 34 cho HS giải mẫu vào bài học phần t/ c- Aùp dụng.
File đính kèm:
- TIET 8 (HH).doc