A. MỤC TIÊU
· Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
· Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
· GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ.
· HS : Thước thẳng.
C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Học kỳ I - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ.
HS : Thước thẳng.
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (10 ph)
N
M
K
3,3
E
F
X
550
2,2
4
HS 1 : - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Bài tập :
Cho EFX = MNK như hình vẽ.
Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ?
HS 2 : Chữa bài tập 12 SGK Tr112.
(Đưa đề bài lên màn hình)
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
HS 1 – Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Bài tập : Ta có :
EFX = MNK (theo gt)
EF = MN; EX = MK; FX =NK
Ê = ; = ; = (theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau)
Mà EF = 2,2; FX = 4; MK = 3,3
Ê = 900; = 550
MN = 2,2; EX = 3,3; NK = 4
= 900; = 550
= = 900 – 550 = 350
- 1 HS nhận xét trả lời của bạn và đánh giá qua điểm số.
HS 2 làm :
ABC = HIK
(theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) mà AB = 2 cm; BC = 4 cm; = 400 suy ra HIK : HI = 2 cm; IK = 4 cm; = 400
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (34 ph)
Bài tập 1 : Điền tiếp vào dấu … để được câu đúng.
B2
C2
A2
A1
B1
C1
A2
B
C
A
B’
C’
A’
1) ABC = C1A1B1 thì …
2) A’B’C’ và ABC có
A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC
Â’ = Â; ’ = ; ’ = thì …
3) NMK và ABC có
NM = AC; NK = AB; MK = BC
= Â; = ; = thì …
Bài tập 2
Cho DKE có DK = KE = DE = 5 cm và DKE = BCO. Tính tổng chu vi hai tam giác đó ?
- Muốn tính tổng hai tam giác trước hết ta cần chỉ ra gì ?
Bài 3 : Cho hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
A
B
C
1
2
H
1
2
Hình 4
Bài 4 : (bài 14 trang 112 SGK)
(GV đưa đề bài lên màn hình)
Hãy tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác ?
GV nêu câu hỏi củng cố :
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Khi viết kí hiệu về hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì ?
HS đọc đề trong 2 phút, mỗi câu cho một đại diện HS trả lời, cả lớp nhận xét.
1) ABC = C1A1B1 thì
AB = C1A1; AC = C1B1; BC = A1B1
 = 1; = Â1; = 1
2) A’B’C’ và ABC có
A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC
Â’ = Â; ’ = ; ’ =
thì A’B’C’ = ABC
3) NMK và ABC có
NM = AC; NK = AB; MK = BC
= Â; = ; =
thì NMK = ACB
1 HS đọc đề, chỉ rõ đầu bài cho gì, yêu cầu gì ?
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp.
Ta có DKE = BCO (gt)
DK = BC
DE = BO và KE = CO (theo ĐN)
Mà DK = DE = KE = 5 (cm)
Vậy BC = BO = CO = 5 (cm)
Chu vi DKE + Chu vi BCO =
3.DK + 3.BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm)
Hình 1 : ABC = A’B’C’ (theo định nghĩa)
Vì AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 = Â’; = ’; = ’
Hình 2 : Hai tam giác không bằng nhau.
Hình 3 : ABC = BDA
Vì AC = BD; CB = DA; AB = BA
= ; ;
Hình 4 : AHB = AHC
Vì AB = AC; HB = HC; cạnh AH là cạnh chung.
Â1 = Â2; ; =
HS : Đỉnh B tương ứng với đỉnh K
Đỉnh A tương ứng với đỉnh I.
Đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
ABC = IKH
HS trả lời câu hỏi.
A
B
C
D
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 ph)
Bài tập số 22; 23; 24; 25; 26 trang 100, 101 SBT.
File đính kèm:
- Tiet 21.doc