I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cac định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
- Vận dụng các đ lí vào việc giải các BT ( chứng minh . dựng hình )
- Rèn luyện kĩ năng vẽ t trực của đoạn thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước và com pa
- Giải bài toán thực tế có ứng dụng t chất đường t trực của đthẳng
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài bài giải 1 số bt , 2 đ lí về đ t trực của 1 đoạn thẳng
- Thước hẳng , com pa , phấn màu
- HS: Thước thẳng , com pa
- Bảng phụ nhóm , bút dạ
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Kỳ II - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 63 Ngày dạy:26/4 và 27/4
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Củng cố cacù định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
Vận dụng các đ lí vào việc giải các BT ( chứng minh . dựng hình )
Rèn luyện kĩ năng vẽ t trực của đoạn thẳng cho trước , dựng đường thẳng qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước và com pa
Giải bài toán thực tế có ứng dụng t chất đường t trực của đthẳng
CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
GV: Bảng phụ ghi đề bài bài giải 1 số bt , 2 đ lí về đ t trực của 1 đoạn thẳng
Thước hẳng , com pa , phấn màu
HS: Thước thẳng , com pa
Bảng phụ nhóm , bút dạ
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: phát biểu đ lí 1 về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, sửa BT 47
HS2: Phát biểu định lí 2 và t/ chất cho Hs sửa Bt 56/30/ SBT
Hoat động 2: Luyện tập
Bt 50/77 sgk
So sánh IM + IN và LN
GV : gợi ý : IM bằng đoạn thẳng nào ? tại sao ?
IM +IN nhỏ nhất khi nào ?
Bt49 /77 /sgk :
Bt này giống bt nào ?
Bt47/76 sgk
DAMN = DBMN(CCC)
Bt 50/77 sgk
HD:
Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao điểm của dtrung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ
Bt 48/77 sgk
DH:
IM = IL , xét tam giác LNI : IM + IN > LN
Nếu I trùng P thì LN = IM + IN
Bt 49/77 sgk
DH : giống bt 48/77/sgk
Lấy điểm A’là đối xứng với Aqua bờ sông , giao điểm BA’ với bờ sông là điểm C cần vẽ
BT51/ 77/sgk
HS hoạt động nhóm
IV. Hướng dẫn về nhà
Bt 57,59,61.sbt /30-31 , bài 51/77/sgk
V. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 34
Tiết 64 Ngày dạy:27/4 và 2/5 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU :
HS biết khái niệm về đ trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có ba đ trung trực , HS chứng minh được 2 đ lí về tính chất của tam giác cân và t chất t truc của tam giác
Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
Luện cách vẽ ba đường t trực của tam giác bằng thước và compa
CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
GV : Bảng phụ , ghi BT , đ lí
Thước thẳng , compa phấn màu
HS: Ôn về đ lí và t/ chất đường t trực của đoạn thẳng , cách c minh 1 tam giác cân , cách dựng đ t trực của đoạn thẳng bằng thước và compa
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – HỌC :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: hãy dựng ba đường t trực của tam giác , em hãy nhận xét giao điểm của ba t trực
Gv cùng vẽ với HS1
HS2:
Cho tam giác cân DEF ( DE = DF ) vẽ đ t trực cạnh đáy FE , c/m trung trực này qua D
Hoạt động 2 : Đường trung trực của tam giác :
GV: vẽ hình ABC và đ t trực cạnh BC rồi giới thiệu đ t trực của tam như sgk /78
Mỗi tam giác có mấy đường trung trực ?
Mỗi t trực của mỗi cạnh có qua đỉnh của tam giác không ?
Trường hợp nào thì t trực của tam đi qua đỉnh đối diện của tam giác ?
Từ c/m trên ta có nhận xét gì?
Gv: nhấn mạnh Trong tam giác cân đường phân giác của tam giác cân ở đỉnh đồng thời là đường trung trực của cạnh đáy và là đường trung tuyến của tam giác
HS phát biểu nhiều lần
Hoạt động 3 : Tính chất ba đường trung trực của tam giác
GV: vẽ hình cho Hs trực quang nhìn thấy ba đ t trực này cùng đi qua 1 điểm , ta sẽ cm đ lí này , bằng suy luận
GV : yêu cầu HS đọc to định lí này lên gv vẽ 48 và trình bày phần này như sgk
GV : Hướng dẫn HS chứng minh phải dựa vào tính chất t trực của đoạn thẳng (thuận đảo)
Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác
Vậy để xác định đ tròn ngoại tiếp tam giác cần xác định mấy trung trực của tam giác ? vì sao ?( 2 đường trung trực của tam giác là đủ)
Gv đưa hình vẽ cả 3 trường hợp tam giác nhọn , vuông , tù lên màng hình
GV: cho HS nhận xét từng trường hợp điểm O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
vì :DE =DF (GT )
suy ra : D thuộc t trực EF , hay t trực EF qua D
I/Đường trung trực của tam giác :
Định nghĩa : (sgk /78 )
Mỗi tam giác có ba đường trung trực
Nhận xét : sgk /78
Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đương trung tuyến ứng với cạnh đáy
II/Tính chất ba đường trung trực của tam giác :
Định lí : sgk / 78
C/m : theo sgh / 79
Nhận xét : t hợp
Tam giác nhọn , tam giác vuông , tam giàc tù
Chú ý : O gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp của DABC
Luyện tập củng cố :
Bt 52/ sgk
GT: AH là t tuyến là t trực
KL : tam giác ABC cân tại A
HD :
Vì BH = CH (gt )
AH vuộng góc BC
Suy ra : AB =AC hay tam giac ABC cân tại A
IV. Hướng dẫn về nhà :
và compa BTVN : 54;55;/80/sgk bt65;66/31/sbt
V. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 34
Tiết 65 Ngày dạy: / /
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Củng cố các định lí về tính chất đ trung trực của đoạn thẳng , t/ chất ba đ trung trực của tam giác , 1 số tính chất của tam giác cân , t giác vuông
Rèn luyện kĩ năng vẽ t trực của tam giác vẽ đ tròn ngoại tiếp của tam giác , c/m ba điểm thẳng hàng và t/ chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông hs thấy được thực tế ứng dụng của tính chất đ trung trực vào cụôc sống
CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
GV: Bảng phụ ghi bài tập định lí , phiếu học tập của HS
Thước kẻ compa , êke ,phấn màu
HS: ôn lại các đ lí t/vhất tam giác cân vuông , vẽ trung trự c của đoạn thẳng , tam giác
Thước kẻ compa êke
TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC :
1 . Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1 : phát biểu tính chất 3 đường trung trực của t giác , vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của DABC vuông tại A
Khi HS1 vẽ hình và chứng minh thì GV gọi tiếp HS2 : Thế nào là đường tròn ngoại tiếp của tam giác? Cách xác định tâm của đường tròn này? Vẽ đường tròn đi qua đỉnh của tam giác trong trường hợp tam giác có góc A tù? Nếu tam giác có góc A nhọn thì sao? GV cho điểm và nhận xét bài giài của HS
BT 57 SGK
GV: muốn biết tâm của đtròn này ta cần xác định điểm nào ?
Vẽ cung tròn lên bảng không đánh dấu tâm . làm thế nào xác định được tâm của đ tròn này ? nếu HS không phát hiện được thì GV gợi ý cách làm /
Bán kính của đ tròn được xác định như thế nào ?
Phát phiếu học tập : các mệnh đề sau đùng hay sai :
1/ Nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là trung tuyr61n thì tam giác đó là tam giác cân ?(đ)
2/ torng tam giác cân đường trung trực của 1 cạnh đồng thời là đường rung tuyến ứng với cạnh này ?(sai)
3/ trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nủa cạnh huyền ? ( đ)
4/ trong tam giác giao điểm của hai trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tamgiác (đ)
LUYỆN TẬP :
Bt 55/80 sgk
=3600-2
= 3600 -2.900
= 1800
hay B, D ,C thẳng hàng
BT56 SGK
Sử dụng BT 55 để cm :
DA = DB =DC thì AD= BC/2
BT 57 SGK
Lấy 3 điểm A,B,C phân biệt trên cung tròn nối AB, BA vẽ trung trực 2 đoạn trên , giao điểm hai trung trực đó là tâm cần dựng
Bán kính của đường tròn làkhoảng cách từ O đến 1 điểm bất kì trên cung trón (=OA)
HS làm bài trong phiếu HT
IV. Hướng dẫn về nhà
BT 68-69/31-32 /SBT
ôn lại đ nghĩa t/chất đ trung tuyến , trung trực của tam giác
ôn cách chứng minh tam giác là cân (bài 42. 52 sgk)
V. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TUAN 34.doc