A. Mục tiêu:
- Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh kia
- Vận dụng định lí đảo để nhận xét một tam giác là tam giác vuông.
- Giơi thiệu một số bộ ba pytago
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước, eke, compa
HS: Thước, eke, compa
C. Các hoạt động dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng:
Luyện tập2
A. Mục tiêu:
- Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài các cạnh kia
Vận dụng định lí đảo để nhận xét một tam giác là tam giác vuông.
Giơi thiệu một số bộ ba pytago
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước, eke, compa
HS: Thước, eke, compa
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Hoạt động dạy học
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phát biểu địnhlí Pitago và định lí đảo của định lí Pitago
? Giải bài tập : Tính đường chéo của mặt bàn Hình chữ nhật có chiều dài 8 dm, chiều rộng 6 dm
Hoạt động 2: Luyện tập
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL bài 60
? Để tính AC ta dựa vào tam giác nào ?
HS: Tính AC
? Muốn tính BH ta cần dựa vào tam giác nào?
HS tính BH
GV treo bảng phụ có hình vẽ 135/SGK
HS làm bài 61 dựa vào hình 135
GV đếm ô vuông để biết độ dài các cạnh của tam giác vuông
GV treo bảng phụ hình vẽ 136/SGK
HS làm bài 62/SGK
GV: Muốn biết cún con có đến được vị trí A, B, C, D không ta làm thế nào?
GV: yêu cầu HS đọc đề bài toán
Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17. Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
GV Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
GV: Yêu cầu HS tính bình phương các soó đã cho để từ đó tìm ra các bộ ba số thoả mãn điều kiện
Gv: Giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là “bộ ba sốPytago”
Hoạt động 3: Thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông
GV lấy bảng phụ trên đó có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DE FG cạnh b có màu khác nhau như hình 137 tr. 134SGK GV hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b trên cạnh AD , nối AH = b trên cạnh AD, nối BH , HF rồi cắt hình, ghép hình để được hình vuông mới
HS thực hành theo nhóm, thời gian 3 phút rồi đại diện một nhóm lên trình bày
7'
30'
7p
Giải:
x2 = 82 + 62
x 2 = 100
x =10
A
Bài 60/SGK
DABC;
Â, B, C < 900
AH ^BC( HẻBC)
C
GT AH = 12 cm
B
H
AB = 13 cm
HC = 16 cm
KL AC = ?
BC = ?
Giải:
DAHC vuông tại H nên:
AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400
AC = 20(cm)
DAHB vuông tại H nên:
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25
BH = 5(cm)
Vậy BC = BH +HC = 5 +16 = 21 (cm)
Bài 61/SGK
Trong DABC có
. AB2 = 12 + 22 = 5
AB =
. BC2 = 52 + 32 = 34
BC =
. AC2 = 42 +32 = 25
AC = 5
Bài 62/SGK
D
E
A
0
F
C
B
. OA2 = 42 + 32 = 25 ị OA = 5 < 9
. OC2 = 62 + 82 = 100 ị OC = 10 > 9
.OB2 = 62 + 42 = 52 ị OB = < =9
.OD2 = 32 + 82 = 73 ị OB = < =9
Vậy con cún có thể tới được vị trí A, B, D nhưng không thể tới được vị trí C
Bài 91tr. 109 SBT
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Co 25 + 144 = 169 Suy ra 52 + 122 = 132
64 + 225 = 289 Suy ra 82 + 152 = 172
81+ 144 = 225 Suy ra 92 + 122 = 152
Vậy các bộ ba có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuoong là:
5; 12;13
8; 15; 17
9; 12; 15
Thực hành ghép hai hình vuông thành một hình vuông
Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lý pytago
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà(1p)
- Học thuộc định lý Pitago
- Làm bài 90, 91, 92/SBT- 7
File đính kèm:
- Tiet 40 - Hinh.doc