A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
HS: thước thẳng, êke, com pa
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức : (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
HS1: .
+Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?
+ Chữa BT 64/136 SGK :
Cho tam giác vuông ABC và DEF có Â = D = 90o , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF
ĐS: BT 64/136 SGK: Làm miệng
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Luyện tập (tam giác vuông), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:...........
Tiết:
luyện tập ( tam giác vuông)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
HS: thước thẳng, êke, com pa
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức : (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
HS1:………..
+Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?
+ Chữa BT 64/136 SGK :
Cho tam giác vuông ABC và DEF có Â = D = 90o , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để DABC = DDEF
ĐS: BT 64/136 SGK: Làm miệng
B E
A C D F
Bổ xung thêm đk: BC = EF, hoặc AB = DE, hoặc góc C = góc F.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Yêu câu làm
+ Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.
-GV đưa bảng phụ, hướng dẫn hình và ghi GT, KL.
-Gợi ý: Để chứng minh DABC cân , ta cần chứng minh điều gì?
-Cần vẽ thêm đường phụ để tạo ra 2 tam giác vuông trên hình chứa góc Â1, Â2 mà chúng đủ đk bằng nhau.
-Gọi 2 HS chứng minh
-Hỏi: Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có điều kiện gì thì là một tam giác cân?
- Yêu cầu HS làm bài tập 65
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
-HS làm bài tập
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
-
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
- HS làm bài.
- 1 HS lên trình bày trên bảng.
BT 98/110 SBT: A
K H
B C
Vẽ thêm MK ^ AB tại K, MH ^ AC tại H.
*Xét DAKM và DAHM có:
góc K = góc H = 90o.
cạnh huyền AM chung.
Â1 = Â2 (gt).
ị DAKM = DAHM (cạnh huyền, góc nhọn).
ị KM = HM (cạnh tương ứng).
*Xét DBKM và DCHM có:
góc K = góc H = 90o.
KM = HM (cm.trên).
MB = MC (gt).
ị DBKM = DCHM (cạnh huyền, cạnh góc vuông).
ị góc B = góc C (góc tương ứng).
ị DABC cân.
*Hoặc từ DAKM = DAHM
ịAK = AH và Â chung.
ịDABM = DACM (cạnh góc vuông, góc nhọn)
ị AB = AC.
ị DABC cân.
Baứi 105 trang 111 SBT:
A
B
E
C
4
5
9
Ta coự: ờAEC vuoõng taùi E
EC2 = AC2 - AE2 = 52 - 42 = 32
Hay EC = 3
Coự: BE = BC - EC = 9- 3 = 6
Xeựt ờABC vuoõng taùi E
Coự AB2 = BE2 + AE2 = 62 + 42 = 52
Vaọy AB =
IV. Củng cố: (2')
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn tập kiến thức bai trước
- Làm bài tập 100, 101 (tr110-SBT)
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập:
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:...........
Tiết:
luyện tập
(tam giác vuông)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
HS: thước thẳng, êke, com pa
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức : (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
HS1:………..
phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông,(4đ)
làm bài tập 65 (tr136) (6đ)
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm bài tập 99
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK
-Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên trình bày trên bảng.
Cho tam giaực ABC caõn coự AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Keỷ AH vuoõng goực vụựi BC ( H BC)
a) Chửựng minh: HB =HC vaứ BAH = CAH.
b) Tớnh ủoọ daứi AH.
c) Keỷ HD vuoõng goực vụựi AB ( D AB), keỷ HE vuoõng goực vụựi AC ( E AC). Chửựng minh raống tam giaực HDE laứ tam giaực caõn
- 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
- HS:
BH = CK
HDB = KEC
ADB = ACE
- HS làm bài.
- 1 HS lên trình bày trên bảng.
.
- 1 HS lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
- HS làm bài.
- 1 HS lên trình bày trên bảng.
Bài tập 99 (tr110-SBT
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn)
BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
HAB = KAC
(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
A
B
H
C
E
D
Bài tập
GT
ờABC,AB = AC = 5cm.
BC = 8cm, AH BC, H BC.
HE AC, HD AB
KL
a) HB = C vaứ BAH = CAH
b) Tớnh ủoọ daứi AH.
c) ờ HDE laứ tam giaực caõn
xeựt ờAHB vaứ ờAHC coự
AB = AC
B= C ( vỡ ờABC can )
suy ra ờAHB = ờAHC ( caùnh huyeàn- goực nhoùn)
HB = HC vaứ BAH = CAH
b) T a coự HC = HB = BC : 2 = 4cm
aựp duùng ủũnh lyự Py ta go
AH = = = 3 cm
c) C/m ờHBD = ờHCE (caùnh huyeàn- goực nhoùn)
HD = HE ờ HDE laứ tam giaực caõn
IV. Củng cố: (2')
- Giáo viên treo bảng phụ Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích:
1. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. (sai)
2. Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. (sai góc kề với cạnh ...)
3. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông bằng nhau. (đúng)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn tập kiến thức bai trước
- Làm bài tập 102, 103 (tr110-SBT)
- Chuẩn bị giờ sau: ôn tập
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:...........
Tiết:
ôn tập chương II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình ...
3. Thái độ: rền tính chính xác,cẩn thận, thẩm mĩ trong trình bày.
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
HS: làm các câu hỏi phần ôn tập chương, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (')
Kiểm tra xen kẽ trong quá trình Ôn tập.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (tr139-SGK)
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc đề bài69
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl
-Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
- Phát biểu định lí
- Cho HS làm bài tập
- Nhận xét
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD A
AHB = AHC
ABD = ACD
- Các nhóm thảo luận .đại diện trình bày
- HS nhận xét.
- HS trả lời
- Hs trả lời
- HS làm bài
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (18')
- Trong ABC có:
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20')
Bài tập 69 (tr141-SGK)
GT
; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét ABD và ACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
ABD = ACD (c.c.c)
(2 góc tương ứng)
Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung.
AHB = AHC (c.g.c)
(2 góc tương ứng)
mà (2 góc kề bù)
2
Vậy AD a
III. Một số dạng tam giác đặc biệt
IV. Định lí pitago
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn.
B. Có thể vẽ được một tam giác với hai cạnh bằng nhau.
C. Có thể vẽ được một tam giác với hai góc vuông.
650
700
x
D. Có thể vẽ được một tam giác với một góc tù
IV. Củng cố: (4')
Nhắc lại một số kiến thức đã học.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Tiếp tục ôn tập chương II.
- Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 73 (tr141-SGK)
- Làm bài tập 105, 110 (tr111, 112-SBT).
E. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:..................
Ngày giảng:7A:..........
Tiết:
ôn tập chương II (t2)
A. Mục tiêu
1. KIến thức: HS ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh.
3. Thái độ: Hiểu được ứng dụng thực tế của bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke.
HS: Thước thẳng, com pa, Ê ke.
C. Phương pháp :
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (')
Kiểm tra xen kẽ trong quá trình Ôn tập.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV treo bảng phụ.
- yêu cầu HS làm bài tập
- Yêu cầu HS làm các theo nhóm.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl
-Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- HS quan sát
- HS đọc kĩ đề.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- HS đọc bài
- HS thực hiện
- Một HS lên bảng làm bài
Luyện tập
Câu 1: Cho hình vẽ sau, giá trị của x là:
A. 450 C. 650
650
700
x
B. 350 D. 700
Câu 2: Cho hình vẽ sau, giá trị của y là:
A. 650 C. 1650
B. 1000 D. 150
y
1000
650
ACN có
a
E
G
F
Câu 3: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:
A. DABC = DEFG
B. DABC = DFGE
C. DABC = DFEG
O
Q
P
700
M
N
K
D. DABC = DGFE
E
G
F
A
B
C
Câu 4: Cho hình vẽ sau, DABD = DCDB theo trường hợp:
A. c. g. c B. c. c. c
C. g. c. g D. Một ý kiến khác.
A
B
C
D
Câu 5: Cho hình vẽ sau, kết luận đúng là:
O
A
B
C
D
A. DOBA = DOCD B. DOAB = DOCD
C. DCOD = DBOA D. DCOD = DOAB
O
A
B
C
D
Bài toán
Cho tam giác ABC, điểm D nằm giữa B và C. Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a, DAME = DDMB.
b, AF = DC.
c, Điểm A nằm giữa E và F.
IV. Củng cố: (3')
Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản khác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
E. Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................
File đính kèm:
- TC- H7. = cua tam giac vuong.doc