1: MỤC TIÊU
a, Về kiến thức:
HS nắm được tập hợp Q các số hữu tỉ.Phép toán cộng, trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ
b, Về kỹ năng
Áp dụng vào giải các bài tập có liên quan
Phân tích suy luận
c, Về thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a, Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, SGK, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài cũ
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 1
ÔN TậP Về TậP HợP Q CáC Số HữU Tỉ
1: Mục tiêu
a, Về kiến thức:
HS nắm được tập hợp Q các số hữu tỉ.Phép toán cộng, trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ
b, Về kỹ năng
áp dụng vào giải các bài tập có liên quan
Phân tích suy luận
c, Về thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của giáo viên
Giỏo ỏn, SGK, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài cũ
SGK, học và làm bài, eke, thước thẳng, thước đo gúc, giấy nhỏp.
3: Tiến trình bài dạy
a: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vàp bài mới: Vào bài trực tiếp
b: Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết ( 12’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Số hữu tỉ là gì
Để so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào
Phát biểu quy tắc chuyển vế
x = ; y = a, b, m ẻ Z ; m ≠ 0
x + y = + =
x - y = - =
Phỏt biểu qui tắc nhõn, chia số hữu tỉ
x.y = . =
Với x = ; y = ; y ≠0
x : y = : = . =
Số hưu tỉ
Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a,b Z, b 0
Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hưu tỉ
Tập hợp các số hữu tỉ gọi là
Để so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh phân số
2. Cộng trừ hai số hưu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x = ; y = a, b, m ẻ Z ; m ≠ 0
x + y = + =
x - y = - =
3: Nhân chia số hữu tỉ
Với x = ; y =
x.y = . =
Với x = ; y = ; y ≠0
x : y = : = . =
Hoạt động 2: Bài tập (30’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
Hs
?
Hs
?
?
?
Hs
?
Hs
Chọn cõu trả lời trong cỏch phỏt biểu sau
HS1a
HS2b
Học sinh thảo luân nhóm
đại diên nhóm trả lời
Câu 3:
Tính:
a.
b.
HS1a
HS2b
Học sinh thảo luân nhóm
đại diên nhóm trả lời
Câu 4:
Tìm x biết:
a,
b,
Bước đầu tiên ta phải làm gì
Thu gọn
Vậy x Nhận giá trị nào
Câu 1:
Cho số hữu tỉ a, b, m ẻ Z Chọn câu sai trong các khẳng định sau
A. Nếu a,b cùng dấu
B. Nếu a,b khác dấu
C. nếu a,b cùng âm
D. nếu a,b cùng âm
Giải
Chọn C.
Vì a,b cùng âm
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng:
Tìm x biết:
A.
B.
C.
D.
Giải
Chọn D
Vì
Câu 3:
Giải
a.
b.
Câu 4:
Giải
a,
b,
Câu 5:
Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
Giải
Vì nên
c. Củng cố - Luyện tập( 2’)
Nờu khỏi niệm số hữu tỉ/
Viết cỏc cụng thức cộng, trừ, nhõn, chia số hữu tỉ
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’)
Học lí thuyết
Xem lại các bài tập đẵ làm
Làm bài tập trong sách bài tập
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 2
ễN TẬP VỀ HAI GểC ĐỐI ĐỈNH, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
1: Mục tiêu
a, Về kiến thức:
HS nắm được Thế nào là hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc
HS biết vẽ hình, nhận biết hao góc đối đỉnh, đường thẳng vuông góc
b, Về kỹ năng : HS có tư duy thành thạo phân tích suy luận
c, Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của giáo viên Giỏo ỏn, SGK, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh : SGK, học và làm bài, eke, thước thẳng, thước đo gúc, giấy nhỏp.
3: Tiến trình bài dạy
a: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vào bài mới: Vào bài trực tiếp
b: Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Hai góc đối đỉnh( 20 Phút)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
? Thế nào là hai góc đối đỉnh
HS:
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
HS:
BT
Cho năm tia chung gốc O, theo thứ tự OA , OB,OC,OD,OE,tạo thành 4 góc kề nhau,có số đo:
= 300 ; = 700
= 800 ; = 300
a Chứng tỏ hai góc AOB và DOE là hai góc đối đỉnh
b Tính góc EOA
? HS1 lên bảng vẽ hình
? Để chỉ ra hai góc AOB và DOE đối đỉnh ta làm như thế nào
? HS lên làm
? Tính góc
Bài tập về nhà:
Cho hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau tại O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của góc x’Oy’ và một điểm B nằm trong góc xOy. Biết rằng góc yOx’ =120o và góc Boy’ =150o
a Chứng tỏ ba điểm A,O,B thẳng hàng
b Kể tên số đo của cá cặp góc đối đỉnhcó trên hình( Không kể các góc bẹt)
1. Định nghĩa
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mối cạnh của góc kia
2. Tính chất
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Bài tập
Giải
a,
Ta có: = + +
ị = 300 + 700 + 800 = 1800
Là góc bẹt nên hai tia OA và OD Là hai tia đối nhau
= + +
ị = 700 + 800 + 300 = 1800
Là góc bẹt nên hai tia OB và OE là hai tia đối nhau.
Hai góc AOB và DOE là hai góc có mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Vậy chúng là hai góc đối đỉnh
b,
Hai tiaOA,OD là hai tia đối nhau nên ba điểmD,O,A nằm trên một đường thẳng,do đó hai góc DOE và EOA là hai góc kề bù:
+ = 1800
ị = 1500
Hoạt động 2: Đường thẳng vuông góc ( 22 Phút)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
? Hai đường thẳng vuông góc có tính chất gì
? Để vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào
? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
? Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
c. Củng cố, luyện tập: (2Phút)
- Nhắc lại định nghĩa, tớnh chất hai gúc đối đỉnh?
- Nờu khỏi niệm hai đường thẳng vuụng gúc?
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
1. Đường thẳng vuông góc
a. Hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau
.Nếu trong các góc tạo thành có một góc
vuông thì hai đường thẳng đó được gọi là hai
đường thẳng vuông góc
x’xy’y
b. Tính chất
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua
một điểm O cho trước và vuông góc
với đường thẳng a cho trước
c. Cách vẽ đường thẳng đi qua điểm O
và vuông góc với đường thẳng a
Cách 1 SGK
Cách 2
Lấy O làm tâm quay một cung tròn,
cung này cắt đường thẳng a tại hai điểm
A,B
Lấy A và B làm tâm ta quay hai cung
tròn cùng bán kính chúng cắt nhau tại O’
Nối OO’ đường thẳng OO’ chính là đường
thẳng đi qua O và vuông góc với a
2. Đường trung trực của đoạn thẳng
a. Đường thẳng đi qua trung điểm của
hai
đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng
Gọi là đường trung trực của đoạn thẳng
b. Cách vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng
Lấy hai đầu mút A, B của đoạn
thẳng làm
tâm quay hai cung tròn( Với bán kính
lớn hơn một nửa đường thẳng)
Các cung này cắt nhau tại hai điểm
O,O’ nối
OO’ cát AN tại I ta có OO’ là đường
trung trực
của đoạn thẳng AB. I là trung điểm của
đoạn
thẳng AB
d. Hướng dẫn học ở nhà (1 Phút)
Học thuộc lí thuyết
Xem lại các bài tập đẵ làm
Làm bài tập trong sách bài tập
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 3
ÔN TậP CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
1: Mục tiêu
a, Về kiến thức:
HS nắm được cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia STP.
Phép toán cộng, trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ
b, Về kỹ năng
áp dụng vào giải các bài tập có liên quan
Phân tích suy luận
c, Về thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của giáo viên
Giỏo ỏn, SGK, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh
SGK, học và làm bài,
3: Tiến trình bài dạy
a: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vàp bài mới: Vào bài trực tiếp
b: Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết (20’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Học sinh đọc phần cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn trong sỏch giỏo khoa
GV: Khi cộng, trừ, nhõn, chia số hữu tỉ ta cũng thực hiện tương tự như số nguyờn
? Y/c học sinh lờn làm bài tập
Hs
? Nhận xột, bổ xung
Để so sánh các số hữu tỉ ta làm như thế nào
GV: - Cộng trừ nhõn 2 SHT theo quy tắc về giỏ trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyờn.
- Chia số thập phõn x cho số thập phõn y
( y 0) ta ỏp dụng quy tắc thương của 2 số thập phõn x, y là thương của và với dấu "+" đằng trước nếu x, y cựng dấu và dấu "-" đằng trước nờu x, y khỏc dấu.
- Cho h/s làm bài 28 (SBT/8)
Tớnh giỏ trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
C = - (251.3 + 281) + 3.251 - (1- 281)
? Phát biểu quy tắc chuyển vế
- Cho học sinh làm theo dóy bài 24 (Sgk/16), dóy 1 làm ý a, dóy 2 làm ý b.
Cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn
VD
A,-3,116+0,263 = - (3,116 - 0,263)
= - 2,853
B, (-3,7) . (-2,16) = 7,992
C, - 5,17 - 0,469 = - (5,17+0,469)
= - 5,639
D, - 2,05 + 1,73 = - (2,05 - 1,73)
= - 0,32
E, (- 5,17).(-3,1) = (5,17 . 3,1)
= 16,027
F, (- 9,18) : 4,25 = - 2,16
2. Cộng trừ hai số hưu tỉ
Bài tập
A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= 0
C = - (251.3 + 281) + 3.251 - (1- 281)
= - 251.3 - 281 + 3.251 - 1 + 281
= (- 251.3 + 3.251) + (281 - 281) - 1
= - 1
Bài 24 (Sgk/16):
ỏp dụng t/c cỏc phộp tớnh để tớnh nhanh.
a,( -2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5.0,4).0,38] - [0,125.(-8).3,15]
=[(-1).0,38] – [(-1).3,15]
= - 0,38 + 3,15
= 2,77
b, [(- 20,83) . 0,2 + (- 9,17) . 0,2] : [2,47.0,5 - (3,53).0,5]
=[0,2.(-20,83-9,17)]:[0,5.(2,47+3,53)]
= [0,2.(-30)] : [0,5.6]
= (-6) : 3 = -2
Hoạt động 2: Bài tập (22’)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
BT 23
Dựa vào t/c x < y và y < z thỡ x < z cả 2 số x và z ta so sỏnh với 1 số trung gian là y
a, và 1,1.
Dựa vào t/c đú hóy so sỏnh và 1,1
Cú
T2 làm ý b
Vậy: < 1,1
b, - 500 và 0,001 cú:
Vậy - 500 < 0,001
c. Củng cố:( 2’)
HS nắm được cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia STP.
Phép toán cộng, trừ ,nhân ,chia số hữu tỉ
d. Hướng dẫn học ở nhà( 1’)
Học lí thuyết
Xem lại các bài tập đẵ làm
Làm bài tập trong sách bài tập
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 4
ễN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, TIấN ĐỀ ƠCLIT
MỤC TIấU.
a, Về kiến thức:- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng song song và liên hệ giưa hai đường thẳng song song và vuông góc, tiên đề Ơclít
- HS nhận biết hai đường thẳng song song, tính song song và vuông góc
b, Về kỹ năng : HS cú tư duy thành thạo phân tích suy luận
c, Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
a, Chuẩn bị của giáo viên : Giỏo ỏn, SGK, eke, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh : SGK, học và làm bài, eke, thước thẳng, thước đo gúc, giấy nhỏp.
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
a, Kiểm tra bài cũ: (Khụng kiểm tra)
*Đặt vấn đề vào bài mới. Vào bài trực tiếp
b, Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Đường thẳng song song (7 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Thế nào là hai đường thẳng song song
? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
1. Định nghĩa
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm trung
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nêú hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các gó tạo thành có cạp góc so le trong bằng nhau(hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a, b song song với nhau
Hoạt động 2: Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song (12 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
?Hệ quả của tiên đề Ơclít
1.Tiên đề Ơclít
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đẵ cho
2. Hệ quả của tiên đề Ơclít
Cho hai đường thẳng a / b. Nếu một đường thẳng c cắt một trong hai đường thẳng ấy thì cũng cắt đường thẳng còn lại
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
a / c ; b / c ị a / b
Hoạt động 3:Tính chất hai đường thẳng song song (10 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Hai đường thẳng song song có tính chất gì?
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
a / b
= ( So le trong)
= ( Đồng vị)
= = 1800 ( Góc trong cùng phía)
Hoạt động 4: Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc( 15 Phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Liên hệ giữa tính song song và vuông góc có tính chất gì
? Vẽ hình minh hoạ.
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau:
a ^ c và b ^ c
Thì a / b
Nếu một đường thẳngvuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a / b và a ^ c thỡ b ^ c
d. Hướng dẫn học ở nhà ( 1 Phút)
Học thuộc lí thuyết đă học
Làm các bài tập có liên quan
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
******************** *****************************************
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 5
ễN TẬP Vấ̀ LŨY THỪA CỦA Sễ́ HỮU TỈ
1: Mục tiêu
a, Về kiến thức:
Củng cố cho học sinh thế nào là luỹ thừa với số mũ tự nhiên, các phép toán với luỹ thừa
b, Về kỹ năng
HS có tư duy thành thạo phân tích suy luận
c, Về thái độ
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của giáo viên
Giỏo ỏn, SGK, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh
SGK, học và làm bài, giấy nhỏp.
3: Tiến trình bài dạy
a: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
* Đặt vấn đề vàp bài mới: Vào bài trực tiếp
b: Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Lí thuyết ( 17’)
Hoạt động của thầy và trò
Nụ̣i dung
? Thế nào là luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Hs
? Viết công thức minh hoạ
? Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
? Luỹ thừa của luỹ thừa
? Luỹ thừa của một tích
? Luỹ thừa của một thương
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Cho n là số tự nhiên khác 0 và 1, x là một số hữu tỉ bất kì.Luỹ thừa bậc n của x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x.
Xn = x.x.x.x.x….x (,n ẻ N và , n≠ 1)
( Xn gọi là luỹ thừa , x là cơ số, n là số mũ)
Chú ý:
;
Nếu Thì
Quy ước:
,
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ:
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ:
4. Luỹ thừa của một tích
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
5 .Luỹ thừa của một thương
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa:
()
Hoạt động 2: Bài tập( 25’)
Hoạt động của thầy và trò
Nụ̣i dung
? HS thảo luận nhóm
? Đại diện nhóm trả lời
Gv chữa lại nếu có sai sót
Câu 3.
Tính:
a) b)
? HS1 Làm câu a
? HS2 Làm câu b
? HS khác nhận xét
GV Chữa lại nếu có sai sót
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng
A. B. C. 89 D.
Giải
Chọn: B vì
Câu 2.Chọn câu trả lời sai:
A. B. C. (-3)6 D.
Giải
Chọn: A
Câu 3.
Giải
a)
b)
c. Củng cố:( 2’)
Nhắc lại cụng thức tớnh lũy thừa của số hữu tỉ?
Lũy thừa của số hữu tỉ cú gỡ giống và khỏc với lũy thừa với số mũ tự nhiờn?
d. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
Học lí thuyết
Xem lại các bài tập đẵ làm
Làm các bài tập trong sách bài tập
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
*************************************************************
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 6
TIấN ĐỀ ƠCLIT-TỪ VUễNG GểC ĐẾN SONG SONG
1.MỤC TIấU.
a, Về kiến thức:- HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng song song và liên hệ giưa hai đường thẳng song song và vuông góc, tiên đề Ơclít
- HS nhận biết hai đường thẳng song song, tính song song và vuông góc
b, Về kỹ năng : HS cú tư duy thành thạo phân tích suy luận
c, Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
a, Chuẩn bị của giáo viên : : Giỏo ỏn, SGK, eke, thước thẳng
b, Chuẩn bị của học sinh : SGK, học và làm bài, eke, thước thẳng, thước đo gúc, giấy nhỏp.
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
a, Kiểm tra bài cũ: (Khụng kiểm tra)
*Đặt vấn đề vào bài mới. Vào bài trực tiếp
b, Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song (20’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Thế nào là hai đường thẳng song song
? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
?Hệ quả của tiên đề Ơclít
Bài tập
- Điền vào chỗ trống (....) trong cỏc phỏt biểu sau:
a, Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a cú khụng quỏ một đường thẳng song song với .......................
b, Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a. Cú 2 đường thẳng song song với a thỡ ...........................
c, Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là ..................
Bài tập2: Trong cỏc cõu sau hóy chọn cõu đỳng.
a, Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng khụng cú điểm chung.
b, Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong cỏc gúc tạo thành cú 1 cặp gúc so le trong bẳng nhau thỡ a//b
c, Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b mà trong cỏc gúc tạo thành cú 1 cặp gúc đồng vị bằng nhau thỡ a//b.
d, Cú duy nhất 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước
1.Tiên đề Ơclít
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đẵ cho
2. Hệ quả của tiên đề Ơclít
Cho hai đường thẳng a / b. Nếu một đường thẳng c cắt một trong hai đường thẳng ấy thì cũng cắt đường thẳng còn lại
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song
Bài tập
a, Đường thẳng a
b, Hai đường thẳng đú trựng nhau
c, Duy nhất
Bài tập2
Cõu a, b, c đỳng
Cõu d sai
Hoạt động 2: Liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc(20’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Phỏt biểu tớnh chất hai đường thẳng vuụng gúc?
HS:
? Vẽ hỡnh viết túm tắt nội dung tớnh chất bằng ký hiệu:
? Nờu tớnh chất của ba đường thẳng song song?
d
HS:
d’
d”
d // d’ ; d // d” ị d’ // d”
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau:
a ^ c và b ^ c
Thì a / b
Nếu một đường thẳngvuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
a / b và a ^ c thỡ b ^ c
Bài tập
Bài 45 (Sgk/98)
? Một em lờn bảng vẽ hỡnh - Cả lớp vẽ vào vở
d''
-
d
-
d'
-
? Một em hóy túm tắt nội dung bài toỏn bằng kớ hiệu hỡnh học.
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi của bài toỏn.
Nờu d' cắt d'' tại điểm M thỡ M cú nằm trờn d khụng? Vỡ sao?
Cho
d'; d'' phõn biệt
d' // d
d'' // d
Suy ra
d' // d''
Giải:
Nếu d' cắt d'' tại điểm M thỡ M khụng thể nằm trờn d. Vỡ và d' // d
? Qua điểm M nằm ngoài d vừa cú d' // d, vừa cú d'' // d thỡ cú trỏi với tiờn đề Ơclớt khụng? Vỡ sao?
? Qua điểm M nằm ngoài d vừa cú d' // d, vừa cú d'' // d thỡ trỏi với tiờn đề Ơclớt.
* Nếu d' cắt d'' tại điểm M thỡ M khụng thể nằm trờn d. Vỡ và d' // d
? Nếu d và d' khụng thể cắt nhau (vỡ trỏi với tiờn đề Ơclớt) thỡ chỳng phải thế nào?
* M d cú d' // d
d'' // d
thỡ trỏi với tiờn đề Ơclớt.
Để khụng trỏi với tiờn đề Ơclớt thỡ d' và d'' khụng thể cắt nhau d' // d''
Lờn bảng trỡnh bày cỏch giải bài toỏn trờn.
* Để khụng trỏi với tiờn đề Ơclớt thỡ d' và d'' khụng thể cắt nhau d' // d''
c. Củng cố :( 4’)
? Thế nào là hai đường thẳng song song
? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
?Hệ quả của tiên đề Ơclít
d. Hướng dẫn học ở nhà ( 1’)
Học thuộc lí thuyết đă học
Làm các bài tập có liên quan
*/ Nhận xột sau khi dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
************************************************************
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngày dạy: Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết …;…/ …/ 2012-Dạy lớp:7…
Tiết 7
BÀI TẬP TỈ LỆ THỨC - TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
1.MỤC TIấU.
a, Kiến thức:-Khắc sâu kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Quy tắc làm trón số
b, Kĩ năng:- áp dụng kiến thức vào giải bài tập có liên quan, Phân tích suy luận
c, Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, thêm yêu thích bộ môn
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
a, Giỏo viờn: Giỏo ỏn
b, Học sinh: học và làm bài
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
a, Kiểm tra bài cũ: (Khụng kiểm tra)
*Đặt vấn đề vào bài mới. Vào bài trực tiếp
b, Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: ( 25’)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
? Tỉ lệ thức là gì
? Tính chất của tỉ lệ thức
Hoạt động 2 ( 22’)
? Tính chất của dẵy tỉ số bằng nhau
Tìm x và y biết và
? HS1 lên bảng làm
? HS khác giải tại chỗ
? GV giải nếu có sai sót
? =
? x=6 Thì y =
? x=-6 Thì y =
Tìm x biết
? HS1 lên bảng làm
? HS khác giải tại chỗ
? GV giải nếu có sai sót
? áp dụng tỉ lệ thức
? áp dụng dẵy tỉ số bằng nhau
Tìm x, y, z biết và
BT
Tỡm 3 số a, b, c biết 3 số đú tỷ lệ với 9; 12; 16 và tổng của chỳng bằng 74.
File đính kèm:
- 06- Tu chon toan 7 12 tiet HK I.doc