Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 22

I. MỤC TIÊU

+ HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểudiễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu

tỉ.

+ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q

+ HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số.

II. PHƯƠNG TIỆN

+ SGK, bảng phụ, phấn màu.

pdf41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 1 Chương 1:SỐ HỮU TỈ Á ÕÁ ÕÁ Õ – SỐ THỰC Á ÏÁ ÏÁ Ï §1. TẬP HỢP Q _ CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU + HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. + Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q + HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số. II. PHƯƠNG TIỆN + SGK, bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ + GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS viết các số sau:3; 0,5; 2 5 7 ; -7; 0; -1,25 dưới dạng phân số: GV: Các số trên gọi là số hữu tỉ. 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thie äu khái n iệm số hư õu t ỉ ?. Số hữ u tỉ là gì?  GV Nhắc lại khái niệm đúng. ?. Hãy vi ết hai ps bằng ps 1 2 ? ?. Các ps bằn g nh au bie åu die ãn c ho mấy s ố h ữ u tỉ ? Áp dụng ?1, ?2 trang 5 và BT1/7  GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của 3 tập hợp N, Z, Q. Hoạt động 2: Bi ểu diễn và so sánh số h ữu tỉ. HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ theo cách hiểu của mình. 1 2 = 2 4 = 3 6 = ... -HS rút ra kết luận. -HS làm ?1 vào vở HS trả lời ngay tại chỗ ?2 và BT1/7 1. Số hữu tỉ. (SGK/5) - Các phân số bằng nhau biểu điễn cho cùng một số hữu tỉ. - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q Áp dụng ?1 Các số sau là những số hữu tỉ vì: 0,6 = 6 10 – 1,25 = 125 100 − 11 3 = 4 3 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Tiết 1 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG ?. Hãy bie åu d iễn các s ố 1, – 2 t re ân t rục số?  GV yêu cầu HS tự coi VD1 SGK rồi nêu cách làm  GV yêu cầu HS làm VD2 vào vở. Chú ý các phân số có mẫu âm phải đưa về mẫu dương  GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống và cho biết quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ?. Muốn so sánh hai ps 2 3 − v à 4 5− t a l àm như thế nào?  GV yêu cầu HS nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương từ đó rút ra khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Áp dụng: Yêu cầu HS làm ?5 và BT3/8 - HS biểu diễn các số trên vào vở HS làm VD2 vào vở 5 10 6 10 ; 1 2 0 ; 4 9 − 7 9 − ; 0 3 7 − - Quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh tử với nhau. - HS so sánh hai số trên vào vở HS làm ?5 vào vở Biểu diễn số 2 3 − trên trục số 3. So sánh số hữu tỉ So sánh hai phân số 2 3 − và 4 5− Ta có: 2 3 − = 10 15 − 4 5− = 4 5− = 12 15 − Vì -10 > -12 nên 10 15 − > 12 15 − hay 2 3 − > 4 5− ?5 ....... là những số hữu tỉ âm. ....... là những số hữu tỉ dương. ....... không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. 4) Củng cố. + Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. + Nhắc lại mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. + Làm trắc nghiệm tại chỗ bài trắc nghiệm sau: Đúng Sai - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên - Số 0 là số hữu tỉ dương - Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm - Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương 5) Dặn d o ø: + Học bài + Làm BT4, 5 trang 8 SGK ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ 0 -2 1 -2/3 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 3 §2. CỘÄÄÄÄÄÄÄNG TRỪ SỐÁÁÁÁÁÁÁ HỮÕÕÕÕÕÕÕU TỈ MỤC TIÊU + Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. + Có kỹ năng làm các phép tình cộng, trừ và chuyển vế nhanh , chính xác. I. PHƯƠNG TIỆN + SGK, II. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ a) Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: 3 5 − + 2 5 ; 2 7 − + 8 9 b) Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: 4 5 9 9 − − ; 1 3 6 8 − − 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu t ỉ  Từ phần KTBC giáo viên cho HS thấy cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng chính là cộng, trừ hai phân số Áp dụng: yêu cầu HS làm ?1 và BT6/10 Hoạt động 2: Quy tắc ch uy ển vế. ?. Hãy n hắc lại q uy t ắc c huye ån v ế đ ã học ơ û lớp 6? - HS cho biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ và viết công thức. HS là ?1 vào vở. HS làm theo nhóm BT6/10 Nhóm 1; 2 làm bài 6a; 6b Nhóm 3; 4 làm bài 6c; 6d - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. -Hs đọc quy tắc SGK/9 HS tự coi VD SGK/9 1. Cộng – trừ hai số hữu tỉ. Cho 2 số hữu tỉ ax m = ; by m = (a, b ∈ Z; m > 0) a b a b x y m m m + + = + = a b a b x y m m m − − = − = ?1. Tính a) 0,6 + 2 3− = b) 1 3 – (– 0,4) = 2. Quy tắc “chuyển vế" SGK/9 Tiết 2 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG a + b = c suy ra a = .... Áp dụng: GV cho HS làm ?2  Lưu ý HS khi giữ x lại, trước x có dấu gì thì hạ nguyên dấu đó. ?. Khi th ực hiện phép tí nh t rong một to ån g đại số t a c o ù th ể áp dụn g n hững t ính ch ất gì?  GV yêu cầu HS làm bài Áp dụng: cho HS làm tại chỗ BT10/10 HS làm ?2 theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày - Tính chất giao hoán, kết hợp ..... Hai HS lên bảng trình bày cách của mình HS nhận xét HS là BT10 theo nhóm Nhóm 1; 2 làm cách 1 Nhóm 3; 4 làm cách 2 ?2. Tìm x biết: a) 1 2 2 3 x − − = x = 2 1 3 2 − + x = 4 3 6 6 − + x = 1 6 − b) 2 3 7 4 x − − = – x = 3 2 4 7 − − – x = 21 8 28 28 − − – x = 29 28 − x = 29 28 3. Chú ý. SGK/9 VD: Tính 7 4 8 14 1 9 3 6 18 2     + − + +        4) Dặn d o ø + Học bài + Làm BT7; 8; 9 trang 10 + Học sinh khá giỏi làm thêm BT18a/6 SBT + Tự học trước bài “Nhân, chia số hữu tỉ” 5) Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 5 §3. NHÂÂÂÂÂÂÂÂN, CHIA SỐÁÁÁÁÁÁÁ HỮÕÕÕÕÕÕÕU TỈ I. MỤC TIÊU + HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu rõ khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. + Có kỹ năng thực hiện nhân, chia số hữu tỉ nhanh, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN + SGK III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ Sửa bài 8c, d và bài 9c, d trang 10 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG  GV cho tập sau: Tính : 4 15. 5 16 −  =    7 16: 8 3 − −  =    ?. P hép toán thực hie än t rong bài t ập t re ân l à phe ùp t oa ùn gì ?  Nhân, chia hai phân số cũng chính là nhân, chia hai số hữu tỉ ?. V ậy muo án nhâ n hai số hữu tỉ ta l àm như the á nào? Áp dụng: HS làm BT11/12  GV cho HS tự phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức vào vở Áp dụng: cho HS làm phần ?/12 và BT11d/12  GV cho HS làm BT tại chỗ - Phép toán nhân, chia phân số -HS phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ. -HS lên bảng ghi công thức x.y -HS làm BT vào vở, 3 HS lên bảng sửa bài HS phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức HS làm BT vào vở của mình HS làm BT13; 14/12 1. Nhân hai số hữu tỉ. Cho ;a cx y b d = = (b; d ≠ 0) . . . . a c a c x y b d b d = = Áp dụng BT11/12 a) 2 21. 7 8 − = b) 150, 24. 4 − = c) 72. 12 −  − =    2. Chia hai số hữu tỉ Cho ;a cx y b d = = (b; d ≠ 0) : : . a c a d x y b d b c = = Áp dụng: Tính a) 23,5. 1 5   =    Tiết 3 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG b) 5 : ( 2) 23 − − = c) 3 : 6 25 − = 3. Chú ý ( Tỉ số của hai số) SGK/11 4) Dặn d o ø + Học bài + Làm BT 12; 15; 16 trang 12; 13. Chuẩn bị BT 10; 12; 14; 15 trang 4; 5 SBT + HS khá giỏi làm thêm BT 17 đến 23 SBT 5) Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 7 LUYỆÄÄÄÄÄÄÄN TẬÄÄÄÄÄÄÄP (trong pp chương trình khôâng cóù tiếát nàøy) I. MỤC TIÊU + Luyện tập cho HS kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ + Biết so sánh số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số + Biết vận dụng các tính chất để thực hiện phép tính một cách hợp lý II. PHƯƠNG TIỆN + III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ Tính: a) 2 3 5 11 − −  −     ; 34 74. 37 85 −     −  b) 6 12 9 16 − −  +     ; 5 7: 9 18 − −      3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG  GV có thể dùng bảng phụ cho HS điền vào ô trống BT12/5 SBT  GV yêu cầu HS lên bảng làm BT14/5 sau đó GV sửa bài  GV yêu cầu HS chia nhóm làm BT16/13 SGK  GV hướng dẫn và sửa bài.  GV hướng dẫn HS làm BT16/5SBT 3 HS làm BT14/5 HS nhận xét bài của bạn HS làm BT16/13 theo nhóm Nhóm 1; 2 làm baiø 16a Nhóm 3; 4 làm bài 16b HS tiếp tục làm BT16/5 theo nhóm Bài 12/5 SBT Bài 14/5 SBT Tính 2 3 4 . 3 4 9 A − = +     3 12 .1 .( 2,2) 11 12 B = − 3 40,2 . 0, 4 4 5 C    = − −        Bài 16/13 SGK Tính a) 2 3 4 1 4 4 : : 3 7 6 3 7 5 − −    + + +        b) 5 1 5 5 1 2: : 9 11 22 9 15 3     − + −        Bài 16/5 SBT Tìm x thuộc Q biết: a) 11 2 2 12 5 3 x   − + =    b) 1 1 2: 3 4 5 x+ = 4) Dặn d o ø + Làm BT18 trang 6 SBT. Học trước bài “Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ” Tiết 3 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 8 §4. GIÁÙÙÙÙÙÙÙ TRỊ TUYỆÄÄÄÄÄÄÄT ĐỐÁÁÁÁÁÁÁI CỦÛÛÛÛÛÛÛA MỘÄÄÄÄÄÄÄT SỐÁÁÁÁÁÁÁ HỮÕÕÕÕÕÕÕU TỈ CỘÄÄÄÄÄÄÄNG, TRỪ, NHÂÂÂÂÂÂÂÂN, CHIA SỐÁÁÁÁÁÁÁ THẬÄÄÄÄÄÄÄP PHÂÂÂÂÂÂÂÂN I. MỤC TIÊU + Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ + Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và vận dụng tính chất các phép toán để tính hợp lý. II. PHƯƠNG TIỆN + SGK III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ a) GV dùng bảng phụ cho HS điền vào ô trống của BT18 trang 6 SBT b) Tính: | 3 | = ;| 5 | = ; | 0 |= {?{ = {?{ = 1 ...... Vậy | a | = ...... 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giơ ùi t hiệu GTT Đ c ủa số hư õu t ỉ. - GTTĐ của số hữu tỉ x cũng giống như GTTĐ của số nguyên GV yêu cầu HS làm ?1 ?. Nếu x > 0 thì | x | = ? Nếu x = 0 thì | x |= ? Nếu x < 0 thì | x |= ? ?. Trên trục số | x | là gì? ?. Em có nhận xét gì về | x | và | -x |? GV yêu cầu HS làm ?2/14 và bài 17b/14 Hoạt động 2: Giới thie äu phe ùp c ộng, trư ø, n hân , c hia so á t hập pha ân HS làm ?1 vào vở | x | > 0 | x | = 0 | x | < 0 - Là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O | x | = | -x | HS làm tại chỗ bài 17a/15 - Đại diện HS lên bảng trình bày 1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Làm ?1 GTTĐ của số hữu tỉ x ký hiệu là | x | x nếu x ≥ 0 | x | = - x nếu x < 0 Làm ?2 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Tiết 4 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG  Khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta cũng cộng, trừ, nhân, chia như số nguyên. ?. Để cọâ ng, t rư ø, nh ân , c hia số t hập phâ n t a c ó nh ững c ác h l àm n ào?  GV yêu cầy HS làm ?3/14 và BT18/15  BT19/14 GV có thể treo bảng phụ để HS trả lời - Để nguyên số thập phân hoặc đổi ra phân số. HS làm ?3 vào vở Đại diện lên bảng trình bày BT18/15 Làm ?3 4) Dặn d o ø + Học bài + Làm BT 20/15 SGK; BT24; 26; 28 trang 7, 8 SBT + Chuẩn bị mỗi HS một máy tính bỏ túi. 5) Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 10 LUYỆÄÄÄÄÄÄÄN TẬÄÄÄÄÄÄÄP I. MỤC TIÊU + Tìm được GTTĐ của số hữu tỉ, tìm một số khi biết GTTĐ của nó. + Kỹ năng tính nhanh, chính xác các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. + Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. PHƯƠNG TIỆN + SGK, III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ + Hai HS sửa BT 20a và 20c trang 15 SGK + Hai HS sửa BT 24b và 24d trang 7 SBT 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG  HS làm các BT phần luyện tập trong SGK  GV yêu cầu HS làm các bài tập ?. Tí nh n h anh l à t ính nh ư t hế n ào?  Ta phải nhóm thừa số nào với nhau để có cách tính hợp lý nhất? ?. | x |= 2 ,3 thì x =? - Ba HS lên bảng sửa bài Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài Bài 23/16 a) 4 41 1,1 1,1 5 5 < < ⇒ < b) – 500 < 0 < 0,001 ⇒ – 500 < 0,001 c) 12 12 12 1 13 13 37 37 36 3 39 38 12 13 37 38 − = < = = < − − ⇒ < − Bài 24/16. Tính nhanh a) (– 2,5. 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (– 8)] b) [(– 20,83). 0,2 + (– 9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 – (– 3,53) . 0,5] Bài 25/16 Tìm x biết a) | x – 1,7 | = 2,3 b) 3 1 0 4 3 x + − = Bài 26/16 4) Dặn d o ø + Làm BT 31a, b trang 7 SBT. Chuẩn bị trước bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ” Tiết 5 Teacher: HA CHI THANH Giáo án Toán 7 11 §5. LUỸÕÕÕÕÕÕÕ THỪA CỦÛÛÛÛÛÛÛA MỘÄÄÄÄÄÄÄT SỐÁÁÁÁÁÁÁ HỮÕÕÕÕÕÕÕU TỈ I. MỤC TIÊU + Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thươngcủa hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa + Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II. PHƯƠNG TIỆN + III. TIẾN HÀNH 1) Ổn đị nh l ơ ùp 2) Kie åm tra bài cũ a) 103 = 10 . 10 . 10 → an = a . .......... a n thừa số a b) Tính 23 . 22 = 58 : 56 = Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số? 3) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG ?. Lũy t h ừa b ậc n c ủa s ố hữu t ỉ x l à gì ? ?. Ne áu ax b = th ì x n =

File đính kèm:

  • pdfTeacher Ha Chi ThanhToan DS1.pdf
Giáo án liên quan