Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 32

I. Mục tiêu:

- HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

- Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.

II. Chuẩn bị :

GV : Thước, SGK, giấy bìa cứng hình tam giác

HS : Thước, SGK

III: Tiến trình dạy học:

1. Các hoạt động trên lớp:

 

doc31 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 (13/10/2008 – 18/10/2008) Tiết 17 Lớp dạy : 7A4 Ngày soạn : 11/10/2008 Người soạn : Lâm Văn Đông Chương II: TAM GIÁC §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác. Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị : GV : Thước, SGK, giấy bìa cứng hình tam giác HS : Thước, SGK III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác. GV cho HS vẽ một tam giác và đo số đo của mỗi góc. Tính tổng số đo của ba góc đó. Và rút ra nhận xét. GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận của định lí. GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ xy qua A và xy//BC. GV yêu cầu HS về xem thêm SGK phần chứng minh định lí. HS thực hiện = 600 = 700 = 500 Vậy + + = 1800 Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 I) Tổng ba góc của một tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT KL + + = 1800 Hoạt động 2: Củng cố. Bài 1 SGK/107: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49. Bài 1 SGK/107: 1) Hình 47: Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của) => 900 + 550 + = 1800 => = 950 2) Hình 48: Ta có: + + = 1800 (Tổng 3 góc của) => 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100 3) Hình 49: Ta có: (Tổng 3 góc của) => x + 500 + x = 1800 => 2x = 1300 => x = 650 Bài 2 SGK/108: Cho tam giác ABC có = 800, = 300. Tia phân giác của cắt BC ở D. Tính ADC , ADB. GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại của một tam giác. Bài 2 SGK/108: 1) Tính ADC Ta có: BAC + ABC + BCA = 1800 (Tổng 3 góc của ABC) => BAC + 800 + 300 = 1800 => BAC = 700 Tia AD là tia phân giác của => CAD = DAB==350 Xét có: CAD + ADC + ACD = 1800 (Tổng 3 góc của ACD) => 350 + ADC + 300 = 1800 => ADC = 1150 2) Tính ADB : Xét ADB có: ADB+ DBA + BAD = 1800 => ADB+ 800 + 350 = 1800 => ADB = 650 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài 2 SGK/108. Chuẩn bị hai phần còn lại. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. II. Chuẩn bị : GV : Thước, SGK, giấy bìa cứng hình tam giác HS : Thước, SGK III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL. 2) Cho ABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông. GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong vuông hai góc như thế nào? -> Định lí. GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận. Củng cố: Bài 4 SGK/108: Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của ABC trên hình vẽ. GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính góc ABC. -Trong vuông hai góc nhọn phụ nhau. Bài 4 SGK/108: Ta có: ABC vuông tại C. => ABC + BAC = 900 (hai góc nhọn phụ nhau) => ABC + 50 = 900 => ABC = 850 I) Áp dụng vào tam giác vuông: 1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. 2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác. GV gọi HS vẽ ABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C. -> Góc ngoài của tam giác. GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh: 1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó? 2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó? Củng cố: Bài 1 (H50, 51) GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm. ?4: Tổng ba góc của ABC bằng 1800 nên: + = 1800 góc Acx là góc ngoài của ABC nên: Acx = 1800 => Rút ra nhận xét. Bài 1: H50: Ta có: aDE= + (góc ngoài tại D của EDK) => EDa = 1000 Ta có: DKb+ EKD = 1800 (góc ngoài tại K) => DKb = 1800 III) Góc ngoài của tam giác: 1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. 2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Hoạt động 3: Củng cố toàn bài. -Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác. -Hai góc nhọn của tam giác vuông. -Góc ngoài của tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108. Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần :11 ( 27/10/2008 - 1/11/2008 ) Tiết 19 Dạy lớp : 7A4 Ngày soạn: 25/10/2008 Người soạn : Lâm Văn Đông LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán. Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán. II. Chuẩn bị GV : SGK, phấn màu, thước HS : SGK, phấn màu, thước III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam giác. 2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 6 SGK/109: Hình 55: Tính KBI = ? Ta có: AHI vuông tại H => HAI + AIH = 900 (hai góc nhọn trong vuông) => AIH = 500 mà KBI = AIH = 500 (đđ) IBK vuông tại K => KIB + IBK = 900 => IBK = 400 => x = 400 Hình 56: Tính ABD = ? Ta có: AEC vuông tại E => EAC + ACE = 900 => EAC = 650 ABD vuông tại D => ABD + BAD = 900 => ABD = 250 => x = 250 Hình 57: Tính IMP = ? Ta có: MPN vuông tại M => MNP + MPN = 900 (1) IMP vuông tại I => IMP + MPN = 900 (1) (1),(2) => IMP = MPN = 600 => x = 600 Bài 7 SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau: ABC va øACB ; ABC va øBAH ; BCA và CAH ; BAH và HAC b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: ACB = BAH ; ABC = HAC . Bài 8 SGK/109: Bài 8 SGK/109: CM: Ax//BC Ta có: yAC = +(góc ngoài tại A của ABC) => yAC = 800 mà xAC = =400 (Ax: phân giác ) Vậy: xAC = BAC . Mà hai góc này ở vị trí sole trong => Ax//BC. Bài 9 SGK/109: Bài 9 SGK/109: Tính AOD =? ( CBA =320) Ta có CBA vuông tại A => CBA + BAC = 900 (1) COD vuông tại D => COD + DCO = 900 (2) mà BCA = OCD (đđ) (3) Từ (1),(2),(3) => ABC = COD =320 Hoạt động 2: Củng cố. GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem lại BT. Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 20 §2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu: Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II. Chuẩn bị : GV: Thước, bảng phụ HS : Thước , SGK III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. GV cho HS làm ?1. Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của ABC và A’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và ; va ø ; và. -> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng. => HS rút ra định nghĩa. HS làm . I) Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. ABC = A’B’C’ Hoạt động 2: GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác. Củng cố: làm ?2 ?2 a) ABC = MNP b) M tương ứng với A tương ứng với MP tương ứng với AC c) ACB = MNP AC = MP = I) Kí hiệu: ABC = A’B’C’ ?3. Cho ABC = DEF. Tìm số đo góc D và độ dài BC. ?3 Giải: Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC) = 600 Mà: ABC = DEF (gt) => = (hai góc tương ứng) => = 600 ABC = DEF (gt) => BC = EF = 3 (đơn vị đo) Hoạt động 3: Củng cố. GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111. Hình 63: Hình 64: Bài 10: Hình 63: A tương ứng với I B tương ứng với M C tương ứng với N ABC = INM Hình 64: Q tương ứng với R H tương ứng với P R tương ứng với Q Vậy QHR = RPQ 3. Hướng dẫn về nhà: Học bài làm 11,12 SGK/112. Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 12 (3/11/2008 – 8/11/2008) Tiết 21 Dạy lớp : 7A4 Ngày soạn : 28/10/2008 Người soạn : Lâm Văn Đông LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. II. Chuẩn bị : GV : Thứơc , SGK, phấn màu HS : Thước , làm bài tập ở nhà III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào? Sữa bài 11 SGK/112. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 12 SGK/112: Cho ABC = HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của IHK và ABC. Bài 12 SGK/112: ABC = HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm = = 400 Bài 13 SGK/112: Cho ABC = DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau. Bài 13 SGK/112: ABC = DEF => AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CVABC=4+6+5=15cm CVDEF=4+6+5=15cm Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau: ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, =. Bài 14 SGK/112: ABC = IKH Bài 23 SBT/100: Cho ABC = DEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 23 SBT/100: Ta có: ABC = DEF => == 550 (hai góc tương ứng) = = 750 (hai góc tương ứng) Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của ABC) => = 600 Mà ABC = DEF => = = 600 (hai góc tương ứng) Bài 22 SBT/100: Cho ABC = DMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên. Bài 22 SBT/100: a) ABC = DMN hay ACB = DNM BAC = MDN BCA = MND CAB = NDM CBA = NMD b) ABC = DMN => AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CVABC = AB + AC + BC = 13cm CVDMN = DM + DN + MN = 13cm Hoạt động 2: Củng cố. GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 22 §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I. Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. II Chuẩn bị GV : Bảng phụ vẽ hai tam giác bằng nhau, thước HS : Thứơc, sgk III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. Bài toán: Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ. HS đọc SGK. I) Vẽ tam giác biết ba cạnh: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. ?1. Vẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ABC ở mục 1 và A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên. ->GV gọi HS rút ra định lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí. ?2. Tìm số đo của ở trên hình: = = = Nhận xét: ABC=A’B’C’. Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => ACD = BCD (c-c-c) => CAD = CBD (2 góc tương ứng) => CBD = 1200 Hoạt động 3: Củng cố. Bài 15 SGK/114: Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ. Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau. Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ACB và ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => MNQ = PQM (c.c.c) -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N. -Vẽ Pn, MN. Ta đo MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 16, 17c SGK/114. Chuẩn bị bài luyện tập 1. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 13 (10/11/2008 – 15/11/2008) Tiết 23 Dạy lớp : 7A4 Ngày soạn : 4/11/2008 Người soạn : Lâm Văn Đông LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. Vẽ tia phân giác bằng compa. II Chuẩn bi . GV : SGK, thước, phấn màu HS : SGK, thước III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2) Sữa bài 17c. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Xét bài toán: Vẽ DMNP Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP -GV gọi một HS lên bảng vẽ. Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18. HS vẽ hình HS sữa bài 18. Bài 18 SGK/114: GT DAMB và DANB MA = MB NA = NB KL   2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh. BT 19 SGK/114: GV : Hãy nêu GT, KL ? GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? HS : nhận xét bài giải trên bảng. Bài tập 2 : Cho DABC và DABC biết : AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ DABC ; DABD b) Chứng minh : GV : Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? GV : Mở rộng bài toán Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? GV : Mở rộng bài toán Dùng thước đo góc hãy đo các góc của DABC, có nhận xét gì? Các em HS giỏi hãy tìm cách chứng minh định lý đó. HS : Đọc đề bài HS : trả lời miệng 1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng Bài tập 2 : 1 HS : Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập HS : Ghi gt, kl BT 19 SGK/114: a) Xét DADE và DBDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c) b) Theo a): DADE = DBDE Þ (hai góc tương ứng) Bài tập 2 : GT  DABC ; DABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL  a) Vẽ hình b) b) Nối DC ta được DADC và DBDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung Þ DADC = DBDC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Hoạt động 3: Luyện tập các bài vẽ tia phân giác của một góc. GV yêu cầu một học sinh đọc đề và một HS lên bảng vẽ hình. GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thức và compa để vẽ tia phân giác của một góc. HS đọc đề. HS1: vẽ nhọn; HS2 : vẽ tù 1 HS : Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày bài giải Bài 20 SGK/115: DOAC và DOBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung Þ DOAC = DOBC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ OC là phân giác của 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. Chuẩn bị bài luyện tập 2. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 24 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. Biết được công dụng của tam giác. II. Chuẩn bị GV : Thước , phấn màu HS : Thước, sgk III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút ) Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp c.c.c? HS phát biểu định nghĩa. HS phát biểu. DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có : AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1 Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút) Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải. Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? GV : Để chứng inh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải. 1 HS đọc đề. 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận. 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 1 HS đọc đề. 1 HS ghi gt kl. Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 1 HS trình bày bài giải. Bài 32 SBT/102: GT DABC AB = AC M là trung điểm BC KL AM ^ BC Xét DABM và DCAN có: AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung Þ DABM = DCAN (c.c.c) Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù) Þ Þ AM ^ BC Bài 34 SBT/102: GT  DABC Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL  AD // BC Xét DADC và DCBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung Þ DADC = DCBA (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước. Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu 1 HS đọc đề. GV nêu rõ các thao tác vẽ hình. -Vì sao ? HS đọc đề. Bài 22 SGK/115: Xét DOBC và DAED có : OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) Þ DOBC = AED (c.c.c) Þ Þ 2. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 14 (17/11/2008 – 22/11/2008) Tiết 25 Dạy lớp : 7A4 Ngày soạn : 11/11/2008 Người soạn : Lâm Văn Đông §4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. II. Chuẩn bị : GV : Thước, compa, phấn màu HS: Thước, compa III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. -GV gọi HS đọc đề bài toán. -Ta vẽ yếu tố nào trước? -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở. -GV giới thiệu phần lưu ý SGK. Vẽ góc trước. I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Giáo viên cho học sinh làm ?1. tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Làm ?2 II. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh : Nếu DABC và DA’B’C’ có Hoạt động 3: Hệ quả. GV giải thích thêm hệ quả là gì. -GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81) -Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông. -(HS: Phát biểu theo sgk /118. Làm ?3 Hệ quả : sgk trang 118 Hoạt động 4: Củng cố. -GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? -BT 26 /118 SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam gíc vuông. 3. Hướng dẫn về nhà: học bài, làm 26 SGK/118. Chuẩn bị bài luyện tập 1. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 26 LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bị : GV : Thước, compa, phấn màu HS: Thước, compa III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. Sữa bài 26 SGK/118. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 27 SGK/119: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm. GV gọi một HS lên bảng trình bày. -HS đọc đề và trả lời Bài 27 SGK/119: ABC=ADC phải thêm đk: BAC = DAC ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME. ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD. Bài 28 SGK/120: ABC và DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ABC = KDE =600 (g) => ABC = KDE(c.g.c) Bài 298 SGK/120: CM: ABC=ADE: Xét ABC và ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE) : góc chung (g) => ABC=ADE (c.g.c) Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố. Bài 46 SBT/103: Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR: DC=BE DC^BE GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông. a) CM: DC=BE ta có DAC = DAB+BAC = 900 + BAC BAE = BAC+CAE =BAC + 900 => DAC = BAE Xét DAC và BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) DAC = BAE (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE Gọi H=DCBE; I=BEAC Ta có: ADC=ABC (cm trên) => ACD = AEB (2 góc tương ứng) mà: DHI =HIC + ICH (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề) =>DHI=AIE +AEI (HICvà AIE đđ) => DHI = 900 => DC^BE tại H. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103. Chuẩn bị bai luyện tập 2. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 15 (24/11/2008 – 29/11/2008) Tiết 2

File đính kèm:

  • docCHUONG II.doc
Giáo án liên quan