I. Mục tiêu:
* Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
* Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
* Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bằng giấy, bảng phục vụ học tập , bài tập 1, 2; bài tập ra thêm.
* Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, giấy trong (giấy mỏng).
III. Phương pháp:
192 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: hình học
lớp 7
Ngày 25 tháng 8 năm 2007
Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
* Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
* Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
* Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
? 3
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bằng giấy, bảng phục vụ học tập , bài tập 1, 2; bài tập ra thêm.
* Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, giấy trong (giấy mỏng).
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm về góc đối đỉnh : (15')
* GV đưa bảng phụ về hai góc đổi đỉnh, hai góc không đối đỉnh (hình vẽ trong SGK)
a/ Quan sát hình vẽ ?
b/ Nhận xét về đỉnh, về cạnh của hai góc ?
c/ Thế nào là hai góc đối
đỉnh?
GV: giới thiệu cách đọc tên hai góc đối đỉnh.
? 2
* Làm bài tập
* HS lấy VD trong thực tế về hai góc đổi đỉnh ?
* Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước ?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Học sinh lĩnh hội kiến thức .
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- HS lấy ví dụ?
- HS vẽ?
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
y'
1
y
x
O
x'
4
3
2
(Hình 1)
Định nghĩa: (SGK).
? 2
Bài
và là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh (8')
? 3
* Vẽ hai đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O. Làm bài tập :
- Gấp 2 góc đối đỉnh trên giấy trong sao cho một góc trùng với một góc đối đỉnh của nó.
Nêu nhận xét?
- HS vẽ và đo góc, so sánh góc ?
Dự đoán kết quả.
- Nêu nhận xét về 2 góc đối đỉnh.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 3: Tập suy luận (5')
* Hãy chứng tỏ:
- HS suy nghĩ và chứng tỏ: dựa vào tính chất 2 góc kề bù và 2 tổng bằng nhau.
Suy luận (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (15')
1/ Làm bài tập 1 (SGK) GV đưa bảng phụ.
y'
x'
x
O
y
(Hình 2)
2/ Làm bài tập 2 (SGK)
GV đưa bảng phụ.
3/ Bài tập ra thêm: Xem hình vẽ sau. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh, cặp nào không đối đỉnh ? Vì sao?
(a)
(b)
(c)
(d)
4/ Làm bài tập 3:
GV thu 3 - 5 em.
- HS đọc đề bài
+ Trả lời câu hỏi.
Điền vào chỗ trống:
- HS điền vào chỗ trống
Cả lớp nhận xét.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Cả lớp quan sát, nhận xét.
z'
1
t'
t
A
z
4
3
2
- HS vẽ vào giấy
Viết tên hai góc đối đỉnh.
+ Nhận xét bài bạn.
Bài 1 trang 82
xOy
x'Oy'
a/ Góc và góc
là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'
xOy'
x'Oy
b/ Góc và góc
là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'
Bài 2 trang 82
a/ ..... đối đỉnh.
b/ ..... đối đỉnh.
Bài tập ra thêm
- Hình (a) không phải đối đỉnh vì một cạnh của góc này không là tia đối của cạnh góc kia.
- Hình (b) hai góc đối đỉnh.
- Hình (c) không phải đối đỉnh vì không chung đỉnh.
- Hình (d) không phải đối đỉnh vì cạnh không phải là tia đối.
Bài tập 3 trang 82:
- Hai cặp góc đối đỉnh là:
và
và
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS ở nhà: (2')
- Học ĐN, TC về 2 góc đối đỉnh.
- Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Làm bài 3, 4, (SBT), chuẩn bị giấy trong (hoặc giấy mỏng)
Ngày 27 tháng 8 năm 2007
Tiết 2 : luyện tập
I. Mục tiêu:
* Cũng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù
* Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh, kỹ năng vẽ hình và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc.
* Rèn luyện tư duy lô gíc, tập suy luận và đức tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ bài tập 5, giấy trong( giấy mỏng), thước thẳng, thước đo góc
* Học sinh: Giấy trong(Giấy mỏng), thước đo góc, thước thẳng.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Làm bài tập 4 (SGK)
02 HS lên bảng đồng thời.
Cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá, cho điểm
Bài tập 4 trang 82:
- Vẽ góc
xBy
Góc đối đỉnh với là và =600
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30')
1. Làm bài tập 5 (SGK)
Làm bài tập 6 (SGK)
Ghi nhớ:
* Tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Tính chất hai góc kề bù có số đô bằng 1800.
* Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì bằng nhau.
* Về nhà viết tên các cặp góc bằng nhau, bù nhau khi kẻ tia phân giác của
xOy'
2. Làm bài tập7, 8 (SGK) chú ý cách liệt kê góc để không bỏ sót.
(Hình vẽ bài tập 7)
* Khai thác bài toán:
y'Oz'
Nếu Ox' là tia phân giác
tia Ox là tia đối của tai Ox'.
Vậy tia Ox có phải là tia phân giác không?
xOy
Đố !!!
Làm bài tập 10 (SGK).
- Vẽ đường thẳng màu đổ và đường trẳng màu xanh trên giấy mỏng (giấy trong). Hãy gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh bằng nhau.
GV: Thu giấy của một số học sinh gấp xong trước. Động viên, khích lệ.
- 2 HS lên bảng đồng thời.
Cả lớp cùng vẽ hình.
Tính số đo của góc?
+ Nhận xét làm bài bài tập của bạn ở trên bảng và kiểm tra chéo một số học sinh.
DCB
ABC
DCB
C'BA'
DCB
- 2 HS lên bảng đồng thời
cả lớp quan sát, nhận xét.
- Các nhóm suy nghỉ trả lời.
(Ox là hai phân giác
xOy
vì.....)
+ HS vẽ hai đường thẳng
+ HS gấp giấy
+ HS gấp giấy xong trước trình bấy cách gấp.
+ Cả lớp nhận xét.
Bài 5 trang 82:
a, Hình trên: =560.
ABC'
b, kề bù với nên:
=1800 - 560 = 1240
DCB
c, Vì và là hai góc đối đỉnh nên = 560
Bài tập 6 trang 83:
xOy
Ta có = 470
x'Oy'
xOy
ị = = 470 (đđ)
xOy'
ị = 1800 - 470 = 1330
(TC 2 góc kề bù)
xOy'
x'Oy
ị = = 1330 (đđ)
Bài 7 trang 83: Các cặp góc bằng nhau là:
x'Oy'
xOy
=
y'Oz'
yOz
=
zOx
z'Ox'
=
xOy'
x'Oy
=
y'Oz'
yOz'
=
zOx'
z'Ox
=
zOz'
yOy'
xOx'
= =
Bài 8 trang 83:
x'Oy'
xOy
Hai góc và có chung đỉnh nhưng không đối đỉnh.
Bài 10 trang 83:
(Phải gấp giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học học ở nhà: (2')
- Học thuộc điịnh nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù
- Làm bài tập 9 (SGK), bài 6,7 (SBT)
- Nghiên cứu bài: Hai đường thẳng vuông góc
- Mang giấy mỏng (giấy trong), ê ke
Ngày 30 tháng 8 năm 2007
Tiết 3,4: hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
* Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau nắm được tính chất dường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước; khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng.
* Rèn luyện kỹ năng về đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng; sử dụng thành thạo com pa, thước thẳng;
* Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: ê ke, thước thẳng, giấy, bài 11,12 (SGK)
* Học sinh: Giấy trong ( giấy mỏng), êke.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
xAy
1. Làm bài tập 9 (SGK)
x'Ay'
- Vẽ góc vuông
xAy
- Vẽ góc vuông đối đỉnh với .
- Viết tên 2 góc vuông không đối đỉnh?
Bốn góc tạo thành đều là góc vuông không ? vì sao?
GV giới thiệu vào bài.
- HS lên bảng vẽ
- Cả lớp quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi ra thêm.
Hoạt động 2: Khái niệm (9')
? 1
1. Làm bài gấp giấy.
2. Quan sát hình 4 (SGK)
- GV có thể sử dụng hình để kiểm tra bài cũ, trả bài
? 2
3. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV: Nêu ký hiệu.
- HS gấp giấy và nhận xét: là hình ảnh hai đường vuông góc và tạo thành 4 vuông góc.
- HS trả lời (chính là phần kiểm tra bài cũ)
- HS trả lời.
- HS khác trả lời
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
? 2
(hình vẽ trên)
xOy
Bài : Ta có
= 1v
x'Oy
xOy
x'Oy'
ị = = 900(đđ)
ị = 1800-900=900 (hai góc kề bù)
xOy'
x'Oy
ị = = 900(đđ)
* Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 3: Vẽ hình (10')
? 3
1. Làm bài
GV thu giấy vẽ cho h/s nhận xét 2-3 bài
? 4
2. Làm bài
- GV hướng dẫn học sinh quan sát SGK và nêu cách vẽ.
- GV minh họa
- Qua bài tập hãy rút ra tính chất: có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với a?
- HS làm vào giấy cả lớp nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
2 tính chất:
- HS trả lời.
- HS khác nhắc lại
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
a, Trường hợp O cho trước nằm trên đường thẳng a. ( hình 5 - SGK)
b, Trường hợp O cho trước nằm ngoài đường thẳng a: (hình 6 - SGK)
* Tính chất: (SGK)
Hoạt động 4: Luyện tập (10')
1. Làm bài tập 11(SGK)
GV đưa bảng phụ:
2. Làm bài tập12(SGK)
- Điền Đ, S.
- Bác bỏ bằng hình vẽ ?
a, Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b, Hai đường thảng cắt nhau thì vuông góc.
GV phát phiếu cho học sinh điền kết quả thu phiếu cho học sinh.
- HS đọc đề bài đứng tại chỗ điền vào chổ trống.
- HS khác nhận xét cho điểm.
- HS: Điền kết quả vẽ hình bác bỏ câu sai.
- HS kiểm tra kết quả của bạn.
Bài 11 trang 86:
a,... cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b,... a ^ a'
c,... có một và chỉ một...
Bài tập 12 trang 86:
a, Đúng
b, Sai
Hoạt động 5: ( 8' )
a, Quan sát hình 7 (SGK)
trả lời: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
b, Cho CD = 3 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
c, Làm bài 13 ( SGK )
GV: Giới thiệu hai điểm A đối xứng với B.
- HS quan sát hình, nghiên cứu ( 3' ) trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét,
- Cả lớp cùng vẽ.
- Cả lớp vẽ, gấp giấy
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
ĐN: (SGK)
Bài 13 trang 86:
Gấp giấy sao cho mút A trùng với mút B.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: ( 1' )
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đường vuông góc; định nghĩa đường trung thực.
- Làm bài tập 15, 16, 17, 18, 20 ( SGK ).
Ngày 2 tháng 9 năm 2007
Tiết 5: luyện tập
I. Mục tiêu:
* Cũng cố kiến thức về khái niệm đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
* Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, nhận biết, vẽ hai đường vuông góc, vẽ đường trung trực và kỹ năng vẽ hình.
* Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ hình 8, hình 9, hình 10, hình 11 ( GSK) ê ke thước thẳng;
* Học sinh: Bút dạ, giấy trong; ê ke; thước thẳng.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10' )
1. a, Phát biểu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc?
b, Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với d?
2. a, Vẽ đoạn AB = 2cm
BC = 3cm
vẽ đường trung trực của 2 đoạn thẳng.
b, Nêu định nghĩa về đường trung trực của đoạn thẳng.
Hai học sinh lên bảng đồng thời .
HS1: Trả lời câu a rồi về ( có thể vẽ bằng thước hoạc ê ke)
HS2: Vẽ và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài 16 trang 87 ( SGK )
Bài 20 trang 87:
* A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động 2: Nhận biết ( 10' )
1. Sử dụng kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài 16 (SGK)
2. Lấy giấy trong gấp giấy (làm bài 15')
GV: Thu 3 - 5 tờ giấy.
3. Làm bài tập 17 ( SGK ) GV đưa bảng phụ.
Cả lớp cùng gấp rồi cùng nhận xét rút ra kết luận.
- 1 học sinh lên bảng
Cả lớp cùng kiểm tra bằng ê ke.
Bài 15 trang 86: (hình vẽ 8c SGK)
xOz
Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O.
có 4 góc vuông: ,
zOy
yOt
tOz
, ,
Bài 17 trang 87
a ^ a' (H10 - b)
Hoạt động 3: Vẽ hình (23')
Làm bài 18( SGK ) GV đọc trậm đề bài cho học sinh kiểm tra cách vẽ 3 - 4 bài.
* Làm bài ra thêm :
Từ điểm B, vẽ đường vuông góc với oy tại K (K ẻ Oy) ?
- Làm bài 19 ( SGK )
( GV đưa bảng phụ )
** Bài:
Nêu trình tự vẽ ?
- Cả lớp cùng vẽ vào giấy
- HS nhận xét.
- Vẽ hình vào vở, nêu trình tự vẽ hình. ( có nhiều trình tự vẽ )
- Học sinh quan sát hình vẽ bên trả lời.
Bài 18 trang 87:
Bài 19 trang 87: (H11-SGK)
+ Vẽ d1 tùy ý
+ Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600
d1Od2
+ Vẽ điểm A tùy ý nằm trong
+ Vẽ đoạn AB ^ d1 tại B
+ Vẽ BC ^ d2 tại C
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: ( 1' )
- Làm bài tập 9, 14, 15 ( SBT)
- Nghiên cứu bài Đ 3
Ngày 5 tháng 9 năm 2007
Tiết 6 : các góc tạo bởi một đường thẳng
cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu:
* Hiểu được tính chất về hai góc so le trong, 2 góc đồng vị, hai góc trong phía bù nhau.
* Nhận biết góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía bù nhau
* Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 21,23
* Học sinh: thước thẳng thước đo góc.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ: 8 phút)
1.Cho hình vẽ:
Tính Â2 = ? Â3 = ? Â1 = ?
2. Cho hình vẽ:
Kể tên các góc đỉnh A?
Kể tên các góc đỉnh B?
Từ bài 2, giáo viên giới thiệu bài mới
2 học sinh lên bảng.
Học sinh ở dưới làm vào giấy.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Học sinh1:
Â2 = 450
Â3 = 1800 - 450 = 1350
Â1 = Â3 = 1350(đối đỉnh)
Học sinh 2:
Kể tên đỉnh A có 4 góc.
Kể tên đỉnh B có 4 góc.
1. Góc so le trong, góc đồng vị.
(Hình vẽ bên)
Hoạt động 2: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị (10')
Sử dụng hình vẽ kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu một cặp góc so le trong; một cặp góc đồng vị.
? 1
* Làm bài
Giáo viên cho học sinh kiểm tra hình vẽ và tên góc của 2-3 học sinh.
Học sinh vẽ hình vào vỡ quan sát, nhận biết.
- Học sinh đọc các cặp còn lại.
- Học sinh vẽ viết góc vào giấy.
- Học sinh kiểm tra bài bạn.
Cặp góc so le trong và , và .
Cặp góc đồng vị và , và , và ,
và
? 1
Bài
Hoạt động 3: Phát hiện tính chất góc tạo bởi hai đường thẳng( 8' )
GV đưa bảng phụ hình vẽ 13 ( SGK )
a, Đo các góc còn lại sắp xếp các góc bằng nhau thành từng cặp trong cặp góc bằng nhau thì cặp góc nào so le trong? Cặp nào đồng vị.
b, Phát biểu dự đoán.
- HS vẽ hình vào vỡ.
+ HS đo góc.
+ Sắp xếp góc bằng nhau
+ Cặp so le trong :
+ Cặp đồng vị:
+ Phát biểu nhận xét.
2. Tính chất
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 4: Tập suy luận (7')
Cho = = 450
a, Tại sao = = 1350
b, Tại sao = = 450
* Phương pháp chỉ 2 góc bằng nhau là gì ?
HS suy nghĩa trả lời.
P2: Dựa vào 2 góc đối đỉnh và 2 góc kề bù.
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập (10')
- GV đưa bảng phụ bài 23. Hãy nêu hình ảnh của các cặp góc so le trong và các cặp góc đồng vị trong thực tế.
- Hãy lấy ví dụ về 2 góc so le trong, đồng vị trong thực tế?
- Làm bài 21 (SGK) GV đưa bảng phụ.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS trả lời (có thể lấy VD về hình ảnh ở cửa sổ, bảng đen, ...)
Bài 21 trang 89:
(Hình vẽ 14)
a, ... so le trong
b, ... đồng vị
c, ... đồng vị
d, ... so le trong.
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Nhận biết thành thạo về 2 góc đồng vị, 2 góc so le trong
- Làm bài tập 22 SGK, bài 18, 19, 20 SBT
- Ôn KN 2 đường thẳng song2 (lớp 6), vị trí của 2 đường thẳng; đọc Đ 4.
Ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tiết 7: hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
* Củng cố kiến thức về khái niệm hai đường thẳng song song.
+ Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
* Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng
II. Chuẩn bị:
? 1
* Giáo viên: Thước thẳng; ê ke ; Thước đo góc; bảng phụ , 24 phiếu kiểm tra
* Học sinh: ( như bài trên)
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 : Kiểm tra để hình thành bài mới (17')
1. Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Lấy VD ?
Nêu các vị trí của hai đường thẳng ?
2. GV treo bảng phụ bài
? 1
HS trả lời.
Để khẳng định điều đoán nhận của HS, GV đưa ra TC sau:
? 1
Minh họa qua bài :
- GV giới thiệu ký hiệu, cách đọc và 2 đoạn thẳng song song
HS 1: Trả lời.
HS 2: Trả lời.
- Cả lớp quan sát, nhận biết, nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- HS thừa nhận TC, lĩnh hội kiến thức.
Bài ? 1
:
a, a // b.
c, m // n.
1. Dấu hiệu hai đường thẳng song song.
TC: (SGK)
Hoạt động 2: Vẽ hình (12')
Vẽ hình để 2 đường thẳng song song với nhau ta vẽ như thế nào?
? 2
Làm bài :
- Nêu cách vẽ dùng thước và ê ke? (hoặc chỉ bằng ê ke)
- Kiểm tra một số HS
- Có thể dùng góc nhọn của ê ke: 300, 600, 900.
*Qua 1 điểm A nằm ngoài đường thẳng b, vẽ được mấy đường thẳng đi qua A và song song với b ?
- HS quan sát hình 18, 19 nêu cách vẽ và vẽ vào vở.
- HS trả lời.
Cả lớp nhận xét, đánh giá,
2. Vẽ hai đường thẳng song song:
- Vẽ đường thẳng a
Lấy A ẽ a.
- Đặt ê ke vuông góc với a, cạnh kia tạo với a một góc 600.
- Đặt ê ke tạo thành một góc tại A bằng 600 (góc này có thể so le trong hoặc đồng vị)
- Kéo dài đường thẳng đi qua A.
Hoạt động 3 (14') Củng cố, luyện tập
? 1
1. Làm bài :
GV đưa bảng phụ, điền vào chỗ trống.
2. Điền Đ hoặc S (phiếu)
Hai đường thẳng song song là:
a, 2 đường thẳng không có điểm chung
b, Hai đường thẳng không cắt nhau
c, Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau
d,Hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau
e, Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau
GV thu phiếu, cho HS nhận xét 2-3 phiếu, cho điểm.
3. Làm bài 25 (yêu cầu HS vẽ và nêu cách vẽ).
- HS đọc đầu bài
+ HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- HS làm vào phiếu
Bài ? 1
a, ............... ký hiệu là a//b
b, ................a song song với b
* Phiếu kiểm tra:
a, Đúng.
b, Sai vì không cắt nhau có thể song song hoặc trùng nhau.
c, Đúng.
d, Đúng.
e, Đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Khái niệm về hai đường thẳng song song, 2 đoạn thẳng song song.
- Có mấy cách nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Làm bài tập phần: Luyện tập, bài 25, 26 (SBT).
Ngày 12 tháng 9 năm 2007
Tiết 8: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Củng cố khái niệm về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
* Rèn luyện kỹ năng nhận biết, chứng tỏ hai đường thẳng song song, kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bẳng phụ bài 30, bài ra thêm.
* Học sinh: Giấy, thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 : Nhận biết chứng tỏ hai đường thẳng song song (23')
1. Kiểm tra xem trong các hình sau, các đoạn thẳng nào song song với nhau?(GV đưa bảng phụ)
2. Làm bài 26 (SGK)
HS vẽ vào giấy
Đứng tại chỗ trả lời.
(Vận dụng dấu hiệu về 2 đường thẳng song song)
3. Làm bài 30: Đố !!! GV đưa bảng phụ:
HS làm xong trước trả lời sau đó kiểm tra bằng thước đo độ hoặc thước thẳng.
Học sinh đứng tại chỗ trả
1.
Hình a : AB // CD
Hình b : AB // CD // A'B' // C'D'
AD // CB // A'B' // B'C'
AA // BB' // CC' // DD'
Bài 26 trang 92:
Ax // By vì Ax, By cắt đường thẳng AB có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (=1200).
Bài 30 trang 92:
m // n
p // q
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng song song (20')
1. Làm bài 27 (SGK)
Làm bài 28
GV cho HS nhận xét hình vẽ của bạn.
? ở bài 27:
** Từ C vẽ CM // CA và CM // CA ?
2. Làm bài 29 (SGK)
3. HS vẽ hình theo GV đọc đầu bài.
Cho đường thẳng a, lấy M ẽ a.
a, Qua M vẽ đường thẳng b // a.
b, Qua M vẽ đường thẳng không song song với a.
GV: cho HS đánh giá, cho điểm HS
2 HS lên bảng đồng thời, HS của dãy vẽ vào giấy
HS tự kiểm tra lẫn nhau
HS lên bảng vẽ
Cả lớp vẽ vào vở
Đo góc rồi so sánh
- HS vẽ vào giấy
- HS nhận xét cách vẽ 3-4 HS đánh giá cho điểm.
Bài 27 trang 91:
Bài 28 trang 91:
Bài 29 trang 91:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Khái niệm hai đường thẳng song song.
- Tính chất, dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
? 1
- Làm , nghiên cứu Đ 5.
- Làm bài tập 21,22, 23, 26 (SBT).
Ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tiết 9: Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
* Hiểu nội dung tiên đề Ơclít và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M ẽ a) sao cho b // a.
+ Nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra tính chất của hai đường thẳng song song.
+ Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc; biết cách tính số đo các góc còn lại.
* Rèn luyện năng lực tư duy lôgic cho HS.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.
?
Bảng phụ: , bài 33, 32 (SGK).
* Học sinh: Giấy trong, bút dạ.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7')
1. Cho đường thẳng a và điểm M ẽ a, hãy vẽ đường thẳng b // a đi qua M.
* Qua điểm M, GV vẽ thêm d, c. Hỏi đường nào song song với a ?
GV giới thiệu bài mới.
HS lên bảng vẽ.
HS ở dưới vẽ vào giấy.
Cả lớp nhận xét đánh giá, cho điểm.
- HS đoán nhận và trẩ lời.
Hoạt động 2: (8')
- GV thông báo tiên đề Ơclit.
Chú ý: tính duy nhất của đường thẳng b
** Làm bài tập 32 GV đưa bảng phụ.
HS phát biểu lại và phân tích nội dung tiên đề Ơclit.
- HS đọc đề bài
Tìm cách phát biểu đúng.
1. Tiên đề Ơclit. (SGK)
Bài 32 trang 94:
a, Đúng c, Sai
a, Đúng c, Sai
Hoạt động 3: (12')
?
- Làm bài
GV đưa đề bài
GV nêu đây là TC của hai đường thẳng song song.
** Làm bài tập 33.
HS vẽ vào vở
+ Đo cặp góc so le trong.
+ Đo cặp góc đồng vị.
+ Nêu nhận xét.
HS nêu lại TC.
HS đứng tại chỗ trả lời.
2. Tính chất hai đường thẳng song song.
TC: (SGK)
Bài 33 trang 94:
a, Bằng nhau.
b, Bằng nhau
c, Bù nhau.
Hoạt động 4: (14') Củng cố luyện tập
1. Làm bài 31:
2. Làm bài 34:
GV đưa bảng phụ:
Cho a // b;
a,
b, So sánh và ?
c,
(Tính bằng nhiều cách)
GV: Cho cả lớp nhận xét bài làm 2 nhóm
GV động viên nhóm làm nhanh, đúng, nhiều cách.
- Riêng cách 3, 4 là nhanh hơn.
HS vẽ phác hai đường thẳng song song vào giấy kiểm tra bằng thước đo độ và thước thẳng.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm trình bày vào giấy.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Bài 34 trang 94:
a,
b,
c, Cách 1
Cách 2:
(2 góc trong cùng phía bù nhau)
Cách 3: so le trong
Cách 4: (2 góc đối đỉnh)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học thuốc tiên đề, tính chất 2 đường thẳng song song.
- Làm bài tập 28, 29, 30 SBT và bài tập luyệ tập trang 94 SGK.
Ngày tháng 9 năm 2007
Tiết 10: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Củng cố kiến thức về tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song
* Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết cặp góc bằng nhau, bù nhau, tính số đo góc.
* Rèn luyện đức tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ b. 36, 39, 37, phiếu bài 38.
* Học sinh: Thước thẳng bút dạ.
III. Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV. Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1 : Điền vào chổ trống : ( 20')
1. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng
a. Có không quá một đường thẳng song song với...
b. Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có nhiều nhất một đường thẳng song song với...
c. Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì...
d. Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là...
2. Làm bài 35 ( SGK )
(1 HS lên bảng điền vào chỗ trống) Cả lớp nhận xét cho điểm.
1. a, ..........a
b, ..........a
c, .......... chúng trùng nhau.
d, .......... chúng duy nhất.
Bài 35: Vẽ được 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b (theo tiên đề Ơclit)
HS điền vào phiếu của nhóm.
Kiểm tra bài làm của nhóm khác
3. Làm bài 38 (SGK) sau đó GV phát phiếu cho các nhóm làm bài kiểm tra 15'
(H. 25a)
- Biết d//d' ( hình 25a ) thì suy ra: a, và b, ...... c, ......
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
(H.25b)
- Hình (25 b)
hoặc b, ...... c, ......
thì suy ra d // d'
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường mà
a, ......
hoặc b, ......
hoặc c, ......
thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
* Cần ghi nhớ về tính chất và dấu hiệu 2 đường thẳng song song.
Bài làm 38 trang 95 (SGK): (Hình 25a)
* b, & & &
c,
(HS chỉ cần chỉ 1 cặp)
* a, Hai góc so le trong bằng nhau.
b, Hai góc đồng vị bằng nhau.
c, Hai góc trong cùng phía bù nhau.
* Hình 25 b:
Hoặc b, .........
c,
a, ... có một cặp góc so le trong bằng nhau
b, ... một cặp góc đồng vị bằng nhau
c, ... một cặp góc trong cùng phía bù nhau.
Hoạt động 2: Nhận Biết cặp góc bằng nhau ( 23' )
1. GV đưa bảng phụ bài 36 ( SGK )
2. GV đưa bảng phụ hình 24.
Làm bài tập 37. Hãy kể tên cặp góc bằng nhau của Δ ABC và Δ CDE ?
Học sinh viết các góc bằng nhau vào giấy của mình.
Học sinh các bàn kiểm tra lẫn nhau.
Đố : Bài tập 39 ( SGK ):
Học sinh suy nghỉ trả lời
Học sinh nào trả lời nhanh, đúng ?
GV động viên, khích lệ học sinh đó.
HS lên bảng điền kết quả.
Bài 36 trang 94:
Bài 36 ( SGK )Hình 23 (SGK)
a,
b,
c, (vì là cặp góc trong cùng phía)
d,
(vì đ2 mà đồng vị)
Bài tậi 37 trang 95:
(so le trong)
(so le trong)
(đối đỉnh)
Bài 39 trang 95: d1 // d2
150
0
d
2
d
1
A
a
Góc đó bằng 300 vì nó bằng góc nhọn tạo bởi đường thẳng a và d1:
1800 - 1500 = 300 (cặp góc so le trong)
Hoạt động 3: Hướng dẫn h
File đính kèm:
- giao an hinh hoc 7(12).doc