Giáo án Toán học 7 - Tiết: 1: Kiểm tra chương II

I. Mục Tiêu:

Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 2 của HS về tổng ba góc của một tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau, định lý Pitago,

Rèn kĩ năng hoạt động đọc lập.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập chu đáo.

- Phương pháp: Quan sát.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp: 7A3:

2. Nội dung kiểm tra:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 1: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục Tiêu: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 2 của HS về tổng ba góc của một tam giác, chứng minh hai tam giác bằng nhau, định lý Pitago, … Rèn kĩ năng hoạt động đọc lập. II. Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập chu đáo. - Phương pháp: Quan sát. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 7A3: 2. Nội dung kiểm tra: A. Trắc nghiệm: (6đ) Em hãy chọn câu đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1: rABC có , . Góc C có số đo là bao nhiêu độ? a) 800 b) 1000 c) 300 d) 350 Câu 2: rABC = rDEF, AB = 5cm, AC = 7cm. Cạnh DF có độ dài là bao nhiêu? a) 5cm b) 7cm c) 2cm d) 12cm Câu 3: rMNP vuông tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu? a) 400 b) 900 c) 500 d) 1800 Câu 4: rIHK = rDEF, , , góc D có số đo là bao nhiêu độ? a) 300 b) 1000 c) 700 d) 100 Câu 5: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy: a) Không bằng nhau b) Bù nhau c) Phụ nhau d) Bằng nhau Câu 6: Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng bao nhiêu độ? a) 300 b) 900 c) 600 d) 200 Câu 7: rABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 2cm, cạnh BC dài bao nhiêu? a) 29cm b) cm c) 3cm d) 7cm Câu 8: Bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông? a) 3cm, 4cm, 5cm b) 3cm, 4cm, 4cm c) 3cm, 3cm, 4cm d) 2cm, 3cm, 4cm Câu 9: rMNP cân tại M, , góc P có số đo là bao nhiêu? a) 700 b) 400 c) 1400 d) 900 Câu 10: rABC vuông cân tại A, góc B có số đo là bao nhiêu? a) 400 b) 450 c) 900 d) 1200 Câu 11: rABC vuông tại A, đẳng thức nào sau đây là đúng? a) AB2 = AC2 + BC2 b) AC2 = BC2 + AB2 c) BC2 = AC2 + AB2 d) BC2 = AC2 – AB2 Câu 12: rABC cân tại A, , góc A có số đo là bao nhiêu? a) 800 b) 400 c) 600 d) 1000 B. Tự luận: (4đ) Câu 1: (1đ) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. Câu 2: (3đ) Cho rABC cân tại A. Vẽ AHBC (HBC) a) Chứng minh HB = HC b) Chứng minh AH là tia phân giác của góc BAC. 3. Đáp án: A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d d c b a a b c d B. Tự luận: Câu 1: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Câu 2: Vẽ hình, ghi GT – KL được 1đ GT rABC, AB = AC AHBC KL HB = HC AH là tia phân giác của góc BAC Chứng minh: Xét hai tam giác vuông BAH và CAH ta có: AH là cạnh chung AB = AC (gt) Do đó: rBAH = rCAH (ch.cgv) Suy ra: HB = HC và nên AH là tia phân giác của góc BAC. 4. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 7A2 7A3 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docHH7 T46 3COT HOAN CHINH.doc
Giáo án liên quan