I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS khái biểu được khái niệm số hữu tỉ là số được viết dưới dạng , biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu Tứ.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác
II/ Chuẩn bị - Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ
- HS: Ôn lại khái niệm phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III/ Phương pháp dạy học:
- Dạy học tích cực. Trực quan.
- Sơ đồ ven
IV/ Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: ( 5 phút)
- Mục tiêu: Củng cố cho HS các tập hợp số đã học
- Tiến hành: Nhắc lại các tập hợp số đã học ? Lấy ví dụ và viết thành 3 phân số bằng số đó ?
3. Các hoạt động dạy học
3.1 Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa số hữu tỉ ( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa số hữu tỉ.
b) Đồ dùng: Bảng phụ mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q
c) Tiến hành:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chương I – Số hữu tỉ. số thực
Tiết 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS khái biểu được khái niệm số hữu tỉ là số được viết dưới dạng , biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu Tứ.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác
II/ Chuẩn bị - Đồ dùng dạy học
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ
- HS: Ôn lại khái niệm phân số bằng nhau; Tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số, so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.
III/ Phương pháp dạy học:
Dạy học tích cực. Trực quan.
Sơ đồ ven
IV/ Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: ( 5 phút)
- Mục tiêu: Củng cố cho HS các tập hợp số đã học
- Tiến hành: Nhắc lại các tập hợp số đã học ? Lấy ví dụ và viết thành 3 phân số bằng số đó ?
3. Các hoạt động dạy học
3.1 Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa số hữu tỉ ( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa số hữu tỉ.
b) Đồ dùng: Bảng phụ mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q
c) Tiến hành:
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
? Hãy viết các số 3; -0,5; 0; 2 thành phân số ?
? Mỗi số viết thành 3 phân số bằng nhau
- Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
? Số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- GV giới thiệu kí hiệu tập Q
- Cho học sinh làm ?1;
?2.
- Gọi HS trả lời
? Số tự nhiên b có phải là số hữu tỉ không
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- GV đưa ra sơ đồ ven biểu thị mqh giữa 3 tập hợp
- 4 HS lên bảng viết
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS chú ý
- 2 HS đọc định nghĩa số hữu tỉ
- HS làm ?1; ?2 theo cá nhân
- HS trả lời
b Q vì b N
b = Q chính tỏ
b Q
- HS: N Z Q
- HS ghi nhớ
1. Số hữu tỉ
VD:
- Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1
- Các số 0,6; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ vì đều viết dưới dạng phân số
?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì có thể viết dứơi dạng phân số
3.2 Hoạt động 2: Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS biểu diễn đựơc số hữu tỉ trên trục số
b) Đồ dùng: thước thẳng có chia khoảng
c) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV nhận xét, sửa sai
- Tương tự như với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
- Nêu VD 1; Yêu cầu HS đọc VD 1
- GV thực hành trên bảng
( Lưu ý chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tỉ số)
- Nêu ví dụ 2: Nhận xét mẫu số là gì ? Cần viết thành phân số có mẫu gì?
? Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào
- Gọi HS lên bảng biểu diễn
- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x
- 1 HS lên bảng làm
- Mẫu số âm, viết thành phân số có mẫu dương
- Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn bằng 2 đơn vị mới
- 1 Hs lên bảng làm, HS ghi nhớ
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
?3
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
3.3 Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS so sánh đựơc 2 số hữu tỉ
b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ 2
c) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm ?4
? Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào. Mẫu số của phân số đó là gì
- Gọi 1 HS trả lời
? Để so sánh hai số hữu tỉ em làm như thế nào
- GV cho HS tự tìm hiểu ví dụ 1
- GV giới thiệu ví dụ 2 trên bảng phụ
? Qua VD 1 và 2 nêu các bước so sánh hai số hữu tỉ
- GV giới thiệu số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương, số 0
- Yêu cầu HS trả lời ?5
- Đưa về hai phân số cùng mẫu dương, so sánh hai tử
- HS đứng tại chỗ so sánh
- Viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó
- Cá nhân tìm hiểu VD 1
- HS chú ý
+ B1: viết chúng dưới dạng ps có cùng mẫu dương
+ B2: So sánh hai tử, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
- HS ghi nhớ
- HS trả lời tại chỗ
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4
;
Vì -10 > -12 nên >
Hay >
VD1 ( SGK – 6)
VD 2( SGK - 6)
?5
- Số hữu tỉ âm:
- Số hữu tỉ dương:
-Số không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương:
3.4 / Hoạt động 4: Củng cố( 7 phút)
a) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập hợp N; Z ;Q
b) Đồ dùng: Bảng phụ bài 1
c) Tiến hành:
- GV treo bảng phụ bài 1/7
- Yêu cầu HS đọc và điền vào ô trống
- Gv nhận xét, sửa sai
- 1 HS lên bảng điền
- HS ghi bài
4. Luyện tập
Bài 1 ( SGK-7)
-3 N; -3 Z; -3 Q;
4. Hướng dẫn về nhà( 3 phút)
- Học thuộc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ
- Làm bài tập : 3 ( SGK – 7,8)
Hướng dẫn:
Bài 3 : + B1: viết chúng dưới dạng ps có cùng mẫu dương
+ B2: So sánh hai tử, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
- Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế học ở lớp 6
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2. cộng, trừ số hữu tỉ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo phép cộng, trừ số hữu tỉ, biết vận dụng được quy tắc chuyển vế vào làm bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ví dụ
- HS: Ôn lại quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, cộng trừ phân số học ở lớp 6
III/ Phương pháp dạy học
- Dạy học tích cực, trực quan.
IV/ Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: ( 5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra HS về khái niệm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.
- Tiến hành:
Số hữu tỉ là gì ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ âm và 3 số hữu tỉ dương
Làm bài tập 3a
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số
với a, b Z, b0
Bài 3a.
Vì -21 > -22 nên
Hay y > x
3. Các hoạt động dạy học
3.1 Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ ( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS thực hiện được phép cộng trừ hai số hữu tỉ
b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ
c) Tiến hành:
- Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b Z, b0
? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào
? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu
? Vậy với x Q, y Q ta tính x +y như thế nào
với x = , y =
a, b, m Z, m > 0
? Hoàn thành công thức
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK hoặc bảng phụ và nêu lại cách làm
- Gọi HS trình bày
- GV nhấn mạnh lại các bước làm
- Yêu cầu HS đọc và làm ?1
? Tương tự như VD, thực hiện phép tính này như thế nào
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt lại
- Có thể viết chúng dưới dạng ps có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ hai phân số
- Phát biểu quy tắc
- HS trả lời
- Cá nhân nghiên cứu VD và nêu lại cách làm
- HS trình bày
- HS làm ?1
- Chuyển thành phân số rút gọn có mẫu dương
- Thực hiện phép cộng, trừ
- 2 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
1. Cộng, trừ số hữu tỉ
a) QT:
x=
a, b, m Z, m >0
b)VD: Tính
?1 Tính
a)
b)
3.2 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế( 15 phút)
a) Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc chuyển vế
b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ
c) Tiến hành
- Xét biểu thức sau:
Tìm x Z biết: x + 5 = 17
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
- GV treo bảng phụ VD, yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm
- Gọi HS nêu lại cách làm
- Yêu cầu HS làm ?2
? Tương tự như VD trên, làm thế nào để tìm x
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa sai
- GV giói thiệu chú ý
x + 5 = 17
x = 17 - 5
x = 2
- HS phát biểu quy tắc
- 2 HS đọc quy tắc
- Cá nhân nghiên cứu và nêu cách làm
- HS trả lời
- HS Làm ?2
- Chuyển phân số sang VP và đổi dấu
- Cộng trừ hai phân số
2 HS lên bảng làm
- HS ghi bài
- HS ghi nhớ
2. Quy tắc chuyển vế
* Quy tắc ( SGK – 9)
Với mọi x, y, z Q
x + y =z
x = z - y
VD: Tìm x biết
?2
3.3 Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập ( 10 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trong bài vào giải bài tập
b) Đồ dùng: SGK, MTBT.
c) Tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài 6
? Phần a tính như thế nào
? Các phân số ở phần b đã rút gọn chưa, làm như thế nào.
? Thực hiện phép trừ như thế nào
- Gọi 1 HS làm phần a, phần b gọi HS trình bày
- GV nhận xét sửa sai, kết luận
- HS làm bài 6
- Quy đồng hai phân số rồi thực hiện phép cộng
+ Chưa rút gọn
+ Rút gọn phân số, quy đồng, thực hiện phép tính
- 1 HS lên bảng làm. HS ghi bài
3. Luyện tập
Bài 6 ( SGK – 10)
4. Hướng dẫn về nhà( 5 Phút)
- Học thuộc quy tắc chuyển vế, cách cộng trừ hai số hữu tỉ
- Làm BT: 6 c,d; 8,9 ( SGK – 10)
Hướng dẫn : Bài 6c,d
+ Chuyến số hữu tỉ thành phân số
+ Cộng trừ hai phân số
Bài 8. + Đưa hai phân số vào 1 nhóm thực hiện phép tính
Bài 9: áp dụng quy tắc chuyển vế
File đính kèm:
- Tiet 1 theo chuan KTKN.doc