Giáo án Toán học 7 - Tiết 10 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song

I. Mục tiêu:

- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

- Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học.

- Tập suy luận -> tư duy.

II. Chuẩn bị:

-Dụng cụ: thước thẳng

III. Phương pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tự học của học sinh.

-Đàm thoại, hỏi đáp.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 10 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 04/08/2009. Ngày dạy: 11/09/2009. Tuần 5 Tiết 10 §6: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học. - Tập suy luận -> tư duy. II. Chuẩn bị: -Dụng cụ: thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tự học của học sinh. -Đàm thoại, hỏi đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. (10 phút) GV gọi HS vẽ c^a, và b^c sau đó cho HS nhận xét về a và b, giải thích. -> Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì sao? -> Tính chất 1. -GV giới thiệu tính chất 2. -GV hướng dẫn HS ghi GT và KL. a//b -Thì chúng song song với nhau. I) Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: 1. Tính chất 1: SGK/96 2. Tính chất 2: SGK/96 GT a^c KL a) nếu b^c => a//b b) néu a//b => b^c Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. (13 phút) GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trong 7 phút: Cho d’//d và d’’//d. a) Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không? b) vẽ a ^ d rồi trả lời: a^d’? Vì sao? a^d’’? Vì sao? d’//d’’? Vì sao? GV: Hai đường thẳng phân biệt cùng // đường thẳng thứ ba thì sao? GV: Muốn chứng minh hai đường thẳng // ta có các cách nào? HS hoạt động nhóm. ?2 b) Vì d//d’ và a^d => a^d’ (1) Vì d//d’ và a^d => a^d’’ (2) Từ (1) và (2) => d’//d’’ vì cùng ^ a. -Chúng // với nhau. -Chứng minh hai góc sole trong (đồng vị) bằng nhau; cùng ^ với đường thẳng thứ ba. II) Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GT a//b; c//b KL a//c 4. Củng cố (20 phút) Bài 40 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a^c và b^c thì a// b. Nếu a// b và c^a thì c^b. Bài 41 SGK/97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b và a//c thì b//c. Bài 32 SBT/79: a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng ^ với đường thẳng c. b) Tại sao a//b. c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau. -GV gọi 1 HS lên vẽ câu b. -GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu để chứng minh hai đường thẳng song song. -Đối với bài này ta áp dụng dấu hiệu nào? -GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. Bài 32 SBT/79: -HS nhắc lại. -Cùng ^ với một đường thẳng thứ ba. -HS nhắc lại. Giải: b) Vì a^c và b^c => a//b c) Các cặp góc bằng nhau: (Đồng vị) 4 = 4; 3 = 3 1 = 1; 2 = 2 4 = 2; 3 = 1 (sole trong) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, ôn lại các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. -Làm 33, 34, 35, 36 SBT/80 V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docHH7 T10.doc
Giáo án liên quan