A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn:................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Giải bài tập 45 Sgk-27:
+Nhận xét các biểu thức dưới dấu căn: là phân thức
+ Yêu cầu HS giải bài tập 45 Sgk-27:
- Nhận xét cho điểm.
+Cho HS quan sát, nhận xét các biểu thức dưới dấu căn
+ĐVĐ: Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, ta có thể phải sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu. Hai phép toán đó như thế nào ?
-Bài 45 Sgk-27: So sánh
a và . Ta có:
c.và . Ta có:
Vì
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a)
+HDHS giải VD1 Sgk-:
a. Biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? Có mẫu là ?
-Để đưa được thừa số 3 ra ngoài căn cần phải nhân cả từ và mẫu với số nào ?
b. Tương tự phần a để khử mẫu (7b) của biểu thức lấy căn làm như thế nào ?
+Nêu phần tổng quát:
Với các biểu thức: A;B > 0, B # 0
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-28
I.Khử mẫu của biểu thức lấy căn
+VD1: khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a
b.
Tổng quát: Với b.thức: A;B > 0, B # 0.
-C1a:
-C1b:
-C1c:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu phép biến đổi Trục căn thức ở mẫu
a.Nhân cả tử và mẫu với =>
bNhân cả tử và mẫu với
biểu thức:
c.Nhân cả tử và mẫu với
biểu thức:
+Nêu nội dung phần tổng quát:
+áp dụng quy tắc giải C2 Sgk-29:
+ HDHS giải các ví dụ 2 Sgk-29:
-Nhân cả tử và mẫu với
=> KQ?=>NX: Nếu mẫu thức là một căn thức cần biến đổi như thế nào ?
-Phần b: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp với biểu thức:
, đó là biểu thức nào?
-Tương tự phần b: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức nào?
Tổng quát:
a.Với các b thức A, B mà B> 0:
b.Với các bt A,B,C: A>0; A#B2
b.Với các bt A,B>0; A#B ;C:
+ Yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên làm C 2 Sgk-29:
II.Trục căn thức ở mẫu:
+Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu:
a.
Tổng quát: Sgk-29.
C2 Sgk-29:
a.
b.
c.
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải bài tập 48: Sgk-29
-Giải bài tập 50: Sgk-29
+Về nhà:
-Nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu
-áp dụng giải bài tập: 50,51,52 Sgk-30
-Chuẩn bị tiết 12: Luện tập
+ Yêu cầu HS giải bài tập 48 Sgk-29:
+ Yêu cầu HS giải bài tập 49 Sgk-29.
+HDVN:
-Học bài nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu
-áp dụng giải bài tập: 50,51,52 Sgk-30
-Chuẩn bị tiết 12: Luyện tập
+Khử mẫu của BT lấy căn:
+Trục căn thức ở mẫu:
File đính kèm:
- 11.doc