Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Ôn tập (trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu cho HS kiến thức trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác qua rèn kĩ năng giải bài tập

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau

Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau

B. CHUẨN BỊ

1. Thầy: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc,

2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc

C. PHƯƠNG PHÁP :

- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

- Vấn đáp, trực quan.

- Làm việc với sách giáo khoa.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Ôn tập (trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :…………… Ngày giảng :………… Tiết :11 ôn tập: (trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khắc sâu cho HS kiến thức trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác qua rèn kĩ năng giải bài tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau B. Chuẩn bị 1. Thầy: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc, 2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (7') HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu (10đ) HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác (10đ) III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đưa lời giải lên máy chiếu - Yêu cầu HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn ? Ghi GT, KL của bài toán. - Yêu cầu HS lên bảng làm - Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào? - Cả lớp làm việc. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - HS quan sát. - HS đọc bài toán. - HS thực hiện - 1 HS lên bảng ghi GT, KL - 1 HS lên bảng làm BT 28 (tr110-Sbt) GT ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm AD = BD = 2cm KL Chứng minh CAD và CBD có + CD : cạnh chung +AC = BC (theo GT) +AD = BD ( Theo GT) Vậy CAD = CBD . Suy ra:( cặp góc tương ứng) BT 29 (SBT) C D O Bài giải a) Xét COE và DOE có: +OC =OD (gt); + CE = DE (gt) +OE chung COE =DOE (c.c.c) (2 góc tương ứng) Vởy OE là tia phân giác của góc xOy BT 30 (Sbt) Suy luận trong bài của bạn là sai IV. Củng cố: (5') ? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau ? Có 2 tam giácc bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó. ? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta dựa vào kiến thức nào? ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta dựa vào kiến thức nào V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên, - Làm bài tập 31;32, 33, 34 (tr102-SBT) - Ôn lại tính chất của tia phân giác. - HD bài 32: hai góc bằng nhau mà có tổng bằng 1800 thì mỗi góc bằng 900 e. Rut kinh nghiệm: Ngày soạn:.......................... Ngày dạy:........................... Tiết:12 ôn tập (trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh 2. Kĩ năng: HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau B. Chuẩn bị 1. Thầy: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc, 2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác. Khi nào ta có thể kết luận ABC= A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu - HS đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2' ? Nêu các bước vẽ. - Yêu cầu 2 - HSnhắc lại bài toán trên. - Cho HS ghi GT, KL - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét - HS đọc đề bài - Yêu cầu Cả lớp vẽ hình vào vở - Yêu cầu 1 - HSlên bảng vẽ hình ? Nêu cách chứng minh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. -Nghiên cứu đầu bài khoảng 2' - HS trả lời - 2HS nhắc lại bài toán trên. - HS thực hiện - HS làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1HS lên bảng vẽ hình - HS: chứng minh - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. BT 32 (tr 103-SBT) Xét ABMvà ACM có: AB = AC (vì GT) MB = MC (vì GT) AM chung ABM = ACM (c.c.c) Mà Nên BT 33 GT AB ; (A; BA) và (B; BA) cắt nhau tại C và D KL Bài giải Xét ACB và ADB có: AC = AD (=AB) BC = BD (= AB) AB là cạnh chung ACB = ADB (c.c.c) IV. Củng cố(15’) hãy chọn các đáp án đúng Cho Câu 1, Biết BC = 8cm khi đó A, MN = 8 cm B, NQ = 8cm C, MQ = 8cm Câu 2 , Biết MQ = 6 cm . Khi đó A, AB = 6 cm B, CA = 6 cm C, CB = 6 cm Câu 3, Cho éA = 600 và éB= 560 . Khi đó A,éC = 640 B, éC = 740 C, éQ = 640 D, éN = 640 V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước - Làm các bài tập 34 35 (sbt) e. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.......................... Ngày dạy:............................. Tiết: Luyện tập (trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh 2. Kĩ năng: HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau B. Chuẩn bị 1. Thầy: - Thước thẳng, com pa, thước đo góc, 2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác. Khi nào ta có thể kết luận ABC= A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu - HS đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2' ? Nêu các bước vẽ. - Yêu cầu 2 - HSnhắc lại bài toán trên. - Cho HS ghi GT, KL - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét - HS đọc đề bài - Yêu cầu Cả lớp vẽ hình vào vở - Yêu cầu 1 - HSlên bảng vẽ hình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. -Nghiên cứu đầu bài khoảng 2' - HS trả lời - 2HS nhắc lại bài toán trên. - HS thực hiện - HS làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1HS lên bảng vẽ hình - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. BT 34 (tr 103-SBT) Xét ABCvà CDA có: AB =DC (vì GT) AD = BC (vì GT) AC chung ABC = CDA (c.c.c) Mà lại ở vị trí so le trong nên AD //BC BT 35 IV. Củng cố(15’) ? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau ? Có 2 tam giácc bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó. ? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta dựa vào kiến thức nào? ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta dựa vào kiến thức nào V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước - Làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau c.g.c e. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doct11.12-2tam giac = c. c. c.doc
Giáo án liên quan