Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Định lí

I. Mục tiêu:

- Giúp hs biết thế nào là một định lí? Cách chứng minh một định lí.

- HS có thể thực hiện chứng minh một số định lí đơn giãn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.

III. Tiến trình giờ dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Định lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 12 Môn: Hình Học Ngày soạn: Bài soạn: ĐỊNH LÍ Mục tiêu: Giúp hs biết thế nào là một định lí? Cách chứng minh một định lí. HS có thể thực hiện chứng minh một số định lí đơn giãn. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động dạy T/g Hoạt động học Hoạt động 1: Bài cũ – đặt vấn đề - Cho hình bên, hãy tính góc CDN. - Qua điểm D kẻ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng AB? Đặt vấn đề: Để trả lời 2 câu hỏi trên em đã sử dụng những kiến thức nào? Ta đã biết một tiên đề là một khẳng định đúng rút ra từ thực tiễn mà không thể chứng minh được, còn tính chất là một khẳng định rút ra từ thực tiễn và được chứng minh tính đúng đắn bằng lập luận. Bây giờ ta học thêm một khái niệm khác: Định lí. Vậy định lí là gì? Hoạt động 2: Định lí - Định lí cũng như là một tính chất. Nói cách khác: Định lí là một khẳng định đúng rút ra từ những khẳng định được coi là đúng. ?1: Y cầu hs nhắc lại 3 định lí ở bài 6. - Định lí có 2 phần: Giả thiết và kết luận VD: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau -Giả thiết: Hai góc đối đỉnh. -Kết luận: Bằng nhau. ? Ta thấy phần Giả thiết và Kết luận cách nhau bởi chữ gì. ?2: a) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì 2 đường thẳng đó song song với nhau. b) Vẽ hình. HS chú ý lắng nghe. HS phát biểu từng định lí theo chỉ định. Nếu định lí nêu có dạng “Nếu … thì …” thì phần trước chữ thì là Giả thiết, phần sau chữ thì là Kết luận. Giả thiết: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3. Kết luận: 2 đường thẳng đó song song với nhau. Hoạt động 3 : Chứng minh định lí GV: CM địnhlí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. VD: CM định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Viết giả thiết kết luận theo hình) Giả thiết: và đối đỉnh Kết luận: = GV có thể nêu thêm ví dụ về định lí: Góc tạo bỡi hai tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông. Vì và đối đỉnh nên =180o, = 180o (góc tạo bởi 2 tia đối nhau). Do đó: += 180o (kề bù) += 180o (kề bù) Vậy = do cùng bù với . Hoạt động 4 : Củng cố và hướng dẫn về nhà Củng cố: Thực hiện các bài tập 49, 50 sgk Hướng dẫn về nhà: - Đọc lại các tính chất đã học từ bài 4 đến bài 6 và viết giả thiết – kết luận cho các định lí đó. - CM định lí về: mối quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc. Bài tập làm thêm:

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc