A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau - Phát huy trí lực của học sinh
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phu. Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. PHƯƠNG PHÁP :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 13: Ôn tập (trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :…………
Ngày giảng :…………
Tiết :13
ôn tập
(Trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trương hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau - Phát huy trí lực của học sinh
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phu. Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. Phương pháp :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
HS 1:
phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV đưa nội dung bài tập 37 lên bảng phụ
- Yêu cầu HS thảo luận. Trình bày bài
- Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại
- Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- GV thu phiếu nhóm
-Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
? Ghi GT, KL của bài toán.
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
? ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- GV chốt lại
- HS quan sát
- HS thảo luận
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghiên cứu
- các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
- HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
- HS thực hiện
- HS: AB = AD; AE = AC; chung
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
BT 37 (tr102 - Sbt)
Cho góc xOy. Trên tia Ox, Oy lấy điểm A, B sao cho OA = OB. C là điểm nằm trên tia phân giác Om. Chứng minh rằng: AOC = BOC
Bài 38
a) AIC = BIC
b) AID = BID
c) CAD = CBD
BT 39
BT 40
GT
MA = MB. KM AB
KL
KM là tia phân giác của góc AKM
Bài giải
Xét hai tam giác vuông: AKM và BKM có:
AM = BM (gt)
KM chung
AKM = BKM (c.g.c)
(hai góc tương ứng)
KM là tia phân giác của góc AKM
IV. Củng cố: (5')
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách:
+ chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c)
+ chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c)
- Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh
- Làm các bài tập 41, 42, 43 - SBT
e. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :……………
Ngày giảng :…………
Tiết :14
ôn tập
(Trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác )tiếp
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau , Phát huy trí lực của học sinh
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ.
2. Trò: - Thước thẳng, êke, thước đo góc.
C. Phương pháp :
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 2 học sinh.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Ghi bảng
GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
-Yêu cầu HS ghi GT, KL
? Hai góc này có bằng nhau không. Tại sao?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
- Yêu cầu HS phần phân tích để chứng minh
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh vẽ hình
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
- Yêu cầu HS phần phân tích để chứng minh
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi GT, KL
- HS suy nghĩ.Trả lời
- HS thực hiện
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
- Thực hiện
- HS phần phân tích để chứng minh
- HS dựa vào phần phân tích để chứng minh
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL
- Thực hiện
- HS phần phân tích để chứng minh
BT 41( sbt- 102) (10')
GT
OA=OB; OC=OD
KL
AC//BD
CM:
Tam giác AOC và BOD có :
+OA=OB ( gt)
+OC=OD (gt)
(đối đỉnh)
AOC = BOD (c-g-c)
(hai góc tương ứng)
Mặt khác hai góc này ở vị trí so le trong
nên => AC // BD
BT 42 (12')
GT
Tam giác ABC có ;
D tia đối của CA.CD= CA; E tia đối của CB , CE = CB;
KL
Tính
CM
Xét ACB, DCE có:
+AC=CD (gt)
+CB=CE (gt)
+ (đối đỉnh)
ACB = DCE (c.g.c)
(hai góc tương ứng)
= 90 0
BT 44
GT
AOB, AO = BO, ÔD là phân giác góc AOB. D AB
KL
DA=DB
OD AB
IV. Củng cố: (1')
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 43, 45 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
e. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- t13,14. 2tam giac = c.g.c.doc