I/ Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ 1 đến 2 chữ số).
* Trọng Tâm:
Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phâ hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:22/10/2006
Dạy ngày:25/10/2006
Tiết 14: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ 1 đến 2 chữ số).
* Trọng Tâm:
Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phâ hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
? Trong các số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn các số
10’
2. Bài 69 (SGK – 34)
Viết các số sau dưới dạng số thập phân
a. 8,5: 3
b. 18,7:6
c. 58:11
d. 14,2:3,33
GV gọi HS lên bảng
a. 2,8 (3)
b. 3,11(6)
c. 5, (27)
d. a,(264)
5’
3. Bài tập 71 (SGK – 35)
? Viết các phân số sau dưới dạng thập phân
HS:
5’
4. Bài 87 (SBT-)
Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần huàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
GV cho HS họat động nhanh chóng
HS họat động nhóm trả lời
Các P/S này đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì mẫu số chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
10’
5. Bài tập 70 (SGK – 35)
Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số
a. 0,32.
b. -0,124.
c. 1,28
d. -3,12
HS lên bảng
a. 0,32 =
b. -0,124 =
c. 1,28 =
d. -3,12 =
10’
6. Luyện tập, củng cố
Viết các số sau dưới dạng phân số
a. 0,(5).
b. 0,(34).
c. 0,(123)
a. 0,5 = 0,(1).5 =
b. 0,(34) = 0,(01) .34 =
c.0,(123) = 0,(001).123 =
7. Hướng dẫn (1’)
- HS hoàn chỉnh các bài tập vào vở
- Học bài làm bài tập 86, 91, 92
? Trong các số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 69 (SGK – 34)
Viết các phân số sau dưới dạng thập phân
Giải
Bài tập:
Viết các số sau dưới dạng phân số
a/ 0,(5)
b/ 0,(34)
c/ 0,(123)
Giải
a/ 0,(5) = 0,(1).5 =
b/ 0,(34) = 0,(01) .34 =
b/ 0,(123) = 0,(001).123 =
Viết các số sau dưới dạng số thập phân
a. 8,5 : 3
b. 18,7 : 6
c. 58 : 11
d. 14,2 : 3,33
Bài 70(SGK – 35)
Viết các số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản
a. 0,32
b. -0,124
c. 1,28
d. -3,12
Tính:
a/ 0,(37) + 0,(62)
b/ 0,(33).3
File đính kèm:
- Tiet 14.doc