A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
- Kỹ năng: HS vẽ được hình theo yêu cầu bài toán và tính được độ dài đoạn thẳng
- Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị
GV: Nội dung bài kiểm tra
HS: Ôn tập lại các kiến thức chương I
C. Tiến trình bài giảng
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 15 đến tiết 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày dạy: .Lớp:
Tiết 15
Trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
- Kỹ năng: HS vẽ được hình theo yêu cầu bài toán và tính được độ dài đoạn thẳng
- Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị
GV: Nội dung bài kiểm tra
HS: Ôn tập lại các kiến thức chương I
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra HKI.( 30’ )
GV nêu lại nội dung bài kiểm tra:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Cho boán ñieåm M, N, P, Q nhö hình veõ
Chæ ra ñaùp aùn sai.
A. M vaø N naèm cuøng phía ñoái vôùi P B. M vaø P naèm cuøng phía ñoái vôùi N
C. N naèm giöõa hai ñieåm M vaø P D. M, Q, N khoâng thaúng haøng
2 . Cho hình veõ
Soá ñoaïn thaúng coù trong hình veõ treân laø
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
3. Choïn ñaùp aùn ñuùng: Ñieåm I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB khi:
A. IA + IB = AB
B. AI = IB
C. AI + IB = AB vaø IA = IB
D. IA = IB = AB
4. Cho ñoaïn thaúng AB coù ñoä daøi baèng 5cm vaø M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB. Khi ñoù ñoä daøi ñoaïn MA baèng
A. 4cm B. 2cm C. 3 cm D. 2,5cm
BT tự luận:
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A , B sao cho OA = 3cm, OB= 6cm.
a/ Trong 3 điểm O,A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính AB.
c/ So sánh OA và AB
HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích các câu trắc nghiệm
1 HS lên bảng làm
1-B
2-D
3-C
4D
a) Ñieåm A naèm giöõa O vaø B. Vì hai ñieåm A, B naèm cuøng phía treân tia Ox vaø OA <OB. b)Vì A nằm giữa O và B nên
OA + AB = OB Thay OA bằng 4cm, OB bằng 8cm, ta có:
4 + AB = 8
AB = 8 – 4
Vậy: AB =4cm. c) OA = AB
Hoạt động 2: Nhận xét bài kiểm tra của HS (13’)
GV nhận xét bài làm của HS, rút ra nguyên nhân làm sai và cách khắc phục
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Xem trước § 11 Nửa mặt phẳng. Cho biết:
+ Thế nào là 1 nửa mp bờ a ? Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?
+ Khái niệm tia nằm giữa hai tia
Chương II. Góc
Tuần 21
Tiết 16 Ngày dạy: .Lớp:
§ 1. Nửa mặt phẳng.
A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS hiểu thế nào là nữa mặt phẳng.
- Kỹ năng: Biết cách gọi tên nữa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ.
- Thái độ:
B.Chuẩn bị
GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.( 20’ )
GV giới thiệu: Trang giấy, mặt bảng, … là hình ảnh của mp.Mp là hình cơ bản không định nghĩa. Mp không bị giới hạn về mọi phía.
GV y/c HS đọc SGK khoảng 3’ rồi tl câu hỏi:
1/ Thế nào là nửa mp bờ a ?
2/ Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?
GV nhấn mạnh lại kn 1 nửa mp bờ a và 2 nửa mp đối nhau.
Gv y/c HS quan sát hình 2 và thực hiện ?1
GV nx: ĐT nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau.
Củng cố BT2 SGK trg 73
BT4
a/ Gọi tên 2 nửa mp đối nhau bờ a.
b/ Đoạn thẳng BC có cắt đthẳng a không ?
HS nghe Gv giới thiệu
HS quan sát hình, đọc SGK và tl câu hỏi.
HS thực hiện
HS làm BT4
1 HS lên bảng trình bày.
. Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mp bị chia ra bởi a đgl nửa mp bờ a.
. Hai nửa mp có chung bờ gl 2 nửa mp đối nhau.
4/ 73
B
a
C
A
a/ Nửa mp bờ a chứa điểm A
Nửa mp bờ a chứa điểm B
b/ Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa 2 tia. ( 15’)
Quan sát hình 3a SGK/72 và trả lời câu hỏi:
Khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ?
GV y/c HS làm ?2
Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ?
Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?
GV nhắc lại: Khi nào thì ta có tia nằm giữa 2 tia ?
Củng cố BT 3; 5 SGK 73
HS quan sát hình và tl câu hỏi
HS làm ?2 3b
z
x M M y
O
HS đứng tại chỗ tl
O
A M B
x
M
z
O
N
y
3a
x
M
y
O
N
z
3c
BT3/73
a/ Nửa mp đối nhau.
b/ Đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B
5/73
Tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì tia OM cắt đoạn thẳng AB
Hoạt động 3: Củng cố (7’)
- Thế nào là 1 nửa mp bờ a ? Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?
BT: Cho hình vẽ: 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
A
B D
E C
a/ Gọi tên 2 tia đối nhau.
b/ Tia BE nằm giữa 2 tia nào?
c/ Tia DB nằm giữa 2 tia nào?
HS đứng tịa chỗ trả lời
HS làm BT vào vở.
a/ Hai tia BA, BC đối nhau.
b/ Tia BE nằm giữa 2 tia BA, BC.
c/ Tia BD nằm giữa 2 tia BA, BC
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Nắm vững: Thế nào là 1 nửa mp bờ a ? Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?
BTVN 1 SGK trang 73.
Vẽ 2 nửa mp bờ b, đặt tên cho 2 nửa mp đó.
Vé 2 tia đối nhau Ox, Oy. Vẽ 1 tia Oz bất kỳ khác Ox, Oy. Tại sao tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy ?
Xem trước §2: Góc. Cho biết:
+ Góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
+ Vẽ góc ntn ? Khi nào thì ta có điểm nằm bên trong góc ?
Tuần 22 Ngày dạy: .Lớp
Tiết 17
§2. Góc
A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
- Kỹ năng; Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ:Vẽ hình chính xác, làm bài cẩn thận.
B.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS:.Thước thẳng
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:. Kiểm tra ( 7’ )
1/ Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mp đối nhau?
Cho 3 điểm A, B,C nằm ngoài đt a. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA,BC đều cắt đường thẳng . Hỏi đoạn thẳng AC có cắt đt a không? Vì sao?
Gọi tên hai nửa mp đối nhau bờ a
2/ Sửa BT1 SGK
GV nhận xét và chấm điểm
HS lên bảng kiểm tra
HS cả lớp nhận xét
Hoạt động 2: Định nghĩa góc(8’)
GV vẽ y O N y
O M
x
a) x b)
Hình vừa vẽ cho ta một góc. Vậy hình như thế nào được gọi là một góc(Hay góc là gì?)
GV giới thiệu đn góc, đỉnh của góc, cạnh của góc
Hãy chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trên hình vùa vẽ(Ha)
GV giới thiệu KH, yêu cầu HS đọc tên các góc ở hình b
HS quan sát hình và trả lời
HS trả lời
HS: góc xOy, góc yOx, góc O, góc MON, góc NOM
y
O
x
Z
+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc
+ Điểm O gọi là đỉnh
+ Hai tia Õ, Oy gọi là hai cạnh của góc
KH: xOy, yOx, O
Hoặc KH: xOy, yOx, O
Hoạt động 3: Góc bẹt (5’)
GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết: Góc bẹt là gì?
Xem hình 4. Cho biết hình nào là góc bẹt?
Cho HS làm ?1
Củng cố BT6/75 SGK
HS trả lời
HS: Hình 4c
HS đứng tại chỗ trả lời
Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau
BT6/75
a/ góc xOy, đỉnh, hai cạnh của góc xOy
b/ S, hai tia SR, ST
c/ góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
d/ yOz hoặc yOz
Hoạt động 4: Vẽ góc(10’)
Cho HS đọc SGK và trả lời
1) Để vẽ góc ta làm như thế nào?
2) Trong 1 hình có nhiều góc, làm sao để dễ thấy góc mà ta đang xét?
3) Để phân biệt các tia chung gốc ta làm thế nào?
GV gọi HS lên bảng vẽ 2 tia chung gố. Đặt tên góc và viết KH các góc tương ứng
Quan sát hình 5 SGK, viết KH khác ứng với Ô, Ô
Củng cố: BT8/75 SGK
HS: Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của góc
HS: Ta thường vẽ vòng cung vào 2 cạnh của góc
HS: Ta dùng kí hiệu
y
1
2
O
x
t
hoặc hoặc
hoặc hoặc
Hoạt động 5: Điểm nằm bên trong góc. ( 7’)
QS h6 và TL: Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc ?
Khi đó ta còn nói: Tia OM nằm trong góc xOy
Củng cố BT 9 SGK trang 75
HS TL
HS TL miệng câu a
O
1 HS làm câu b
Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy
O
y
• M
x
U
v
N •
t
Hoạt động 6: Củng cố. ( 6’)
Vẽ 3 tia chung góc Ox, Oy, Oz. kí hiệu các góc có được là ,,. Điền vào bảng.
Góc
Tên đỉnh
Tên cạnh
Hoạt động 7: Dặn dò (2’)
Học bài theo SGK.
BTVN 7, 10 SGK trang 75
Xem trước §3 Số đo góc.
+ Muốn đo góc xOy ta làm ntn ?
+ Mỗi góc có mấy số đo ? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu ?
+ So sánh 2 góc ntn ?
+ Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
+ Mang theo thước đo góc.
Tiết 18
Tuần 23
Ngày dạy:…../…./…..
Lớp dạy: ....................
§ 3 Số đo góc
A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS biết KN số đo góc, biết ĐN góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc.
- Thái độ: vẽ hình cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị
- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước đo góc, êke.
- HS: Thước đo góc, êke.
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra.( 5’ )
GV nêu y/c ktra.
1/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình gồm 2 tia chung góc Ox, Oy là ….. Điểm O là…. Hai tia Ox, Oy là……
b/ Góc RST có đỉnh là… có 2 cạnh là….
c/ Góc bẹt là…..
A
• D
C
•
B •
2/ Đọc tên và viết ký hiệu các góc ở hình sau. Có bao nhiêu góc tất cả ?
Gv NX và cho điểm
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS 2 làm câu 2
2/ Góc BAC:
Góc DAC:
Góc BAD:
Có 3 góc
Hoạt động 2: Đo góc. ( 13’)
GV giới thiệu thước đo góc như SGK, yêu cầu HS vẽ 1 góc xOy bất kì, sau đó GV giới thiệu cách đo góc và yêu cầu HS đo góc xOy vừa vẽ
GV: Muốn đo 1 góc ta làm sao?
GV nêu nhaanj xét SGK/77
Gv yêu cầu HS làm ?1
Củng cố:
Hãy mô tả thước do góc. Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau?
BT 11/79
GV giới thiệu các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút, KH là: ’ và giây ,KH là:’’
HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV
Hs trả lời
Để việc đo góc được thuận tiện
HS trả lời miệng
1 HS lên bảng viết
+ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là1800
+ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
BT11/79 : = 500
=1000 , =1300
Chú ý: các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút, KH là: ’ và giây ,KH là:’’
10 = 60’ 1’ = 60’’
Hoạt động 3: So sánh 2 góc (9’)
Quan sát H14 SGK: Để kết luận 2 góc này bằng nhau, ta làm gì?
Đo mỗi góc và viết kết quả vào khung = =…
Hai góc được gọi là bằng nhau khi nào?
Quan sát H15 và trả lời câu hỏi: Vì sao lớn hơn ?
GV giới thiệu KH: >
Củng cố?2, BT12
HS: Đo góc và so sánh các số đo
HS trả lời
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
Góc lớn hơn sẽ có số đo lớn hơn
Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (9’)
Gv dùng êke vẽ 1 góc vuông, yêu cầu HS đo góc vừa vẽ
GV: Góc có sđ 900 là góc vuông. Sđ của góc vuông còn được Kh: 1v
Góc nhọn là góc như thế nào?
Góc tù là góc như thế nào?
Gv giới thiệu H17: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Củng cố: BT14
Hs đo góc
HS trả lời
+ Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. KH: 1v
+ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
+ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Hoạt động 5: Củng cố (8’)
Gv yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc
Muốn so sánh 2 góc ta làm như thế nào?. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
BT13/79
HS thực hiện
Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Nắm vững ách đo góc, so sánh 2 góc, biết góc vuông, góc nhọn, góc tù
BTVN: 15, 16, 17 SGK trang 80
- Xem trước §4 Vẽ góc cho biết số đo .Cho biết:
+ Vẽ góc trên nửa mp?
+ Vẽ 2 góc trên nửa mp?
Mang theo thước đo góc
Tuần 24 Ngày dạy: . Lớp:
Tiết 19
§4: Vẽ góc cho biết số đo
A. Mục tiêu:
- Kiến thức:Trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Õ, bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho = m0 (0< m < 180)
- Kĩ năng: Biết vẽ góc có sđ cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc
- Thái độ: Vẽ hình chính xác
B.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
- HS: Thước thẳng, thước đo góc
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra ( 8’ )
1/Vẽ góc xOz
2/Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz
3/Cho biết hình gồm bao nhiêu góc? Đo các góc đó
GV nhận xét và chấm điểm
HS lên bảng kiểm tra
HS cả lớp làm vào vở
HS cả lớp nhận xét
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng(12’)
GV: Chúng ta đã biết vẽ 1 góc, biết đo 1 góc. Vậy muốn vẽ 1 góc khi biết sđ ta sẽ vẽ như thế nào?→ Vẽ góc trên nửa mp
GV nêu VD1:
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện cách bạn vừa nêu.
GV: Trên nữa mp cho trước bờ chứa tia Ox, ta vẽ được mấy tia Oy sao cho = 400
GV nêu nx
GV ghi bảng VD2.
y/c HS nêu cách vẽ.
Củng cố BT24/84: Vẽ góc xBy có số đo bằng 450
Hs nêu cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình.
HS chỉ vẽ được 1 tia Oy
HS đọc lại nx
Vẽ tia Bc bất kỳ.
Vẽ tia BA tạo với tia BC 1 góc 300 là góc phải vẽ.
VD1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400
O
y
x
) 400
Giải:
NX: Trên nữa mp cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho = m0
B
A
C
) 300
VD2: Hãy vẽ góc ABC biết = 300
Hoạt động 3: Vẽ 2 góc trên nữa mp. ( 13’)
Gv ghi bảng VD 3
GV HD HS cách vẽ.
Vẽ tia Ox bất kỳ.
Trên nữa mp có bờ chứa tia Ox, vẽ = 300, = 450
Rút ra nx gì ?
HS ghi vào vở.
HS vẽ hình vào vở.
HS nêu nx
O
y
x
) 300
z
450
VD 3:
Tronh 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
Hoạt động 4: Củng cố. ( 7’)
BT 26c,d SGK trang 84
BT 28/85
2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 1 câu.
Do không quy định là vẽ trên nữa mp có bờ chứa tia Ax, nên ta có thể vẽ được 2 tia Ay sao cho = 550
D
y
x
) 800
BT26/48
F
y
D
1450
y
A
y
x
) 550
) 550
BT 28/85.
Hoạt động 4: Dặn dò. ( 2’)
Thực hiện vẽ góc khi biết sđ trên nửa mp và vẽ 2 góc trên nửa mp.
BTVN 25, 26a, b SGK trang 29.
Xem trước §5 Khi nào thì + = .
+ Khi nào ta có + = .
+ Thế nào là 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
Mang theo thước đo góc
Tiết 20
Tuần 25
Ngày dạy:…../…./…..
Lớp dạy: ....................
§5 Khi nào thì + = .
A. Mục tiêu.
-Kiến thức: HS hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + = . Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù
- Kỹ năng: Biết cộng số đo 2 góc
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài
B.Chuẩn bị
GV: bảng phụ, thước đo góc
HS:.thước đo góc
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra ( 10’ )
1/Vẽ góc xOz
2/Vẽ tia Oy nằm trong góc xOz
3/Cho biết hình gồm bao nhiêu góc? Đo các góc đó
4/ So sánh + với
HS lên bảng kiểm tra
HS cả lớp làm vào vở
Hoạt động 2: Khi nào thì tổng sđ 2 góc xÔy và yÔz bằng sđ góc xÔz ?
Qua bài kiểm tram, em nào có thể rút ra nx.
Gv ngược lại nếu + = thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
) 450
O
C
A
B
320
Củng cố: BT18 SGk trang 82
GV cho HS sinh dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả.
Như vậy nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, và Oz thì . Ý nghĩa điều này là gì ?
( Gợi ý: Cho 3 tia chung góc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta chỉ cần đo mấy góc thì biết số đo của cả 3 góc ?)
GV giới thiệu t/c này cũng cho ta cách nhận biết 1 tia có nằm giữa 2 tia hay không ?
VD: Biết , ,. Hỏi tia Ox có nằm giữa 2 tia Oy, Oz không
HS rút ra nx.
HS suy nghĩ trả lời.
HS: Chỉ cần đo 2 góc.
HS TL
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, và Oz thì . Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
z
O
x
y
BT 18/82
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên
Vậy
Hoạt động 3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (12’)
GV y/c HS đọc SGK và TL câu hỏi.
1. Thế nào là 2 góc kề nhau ?
Vẽ 2 góc kề nhau.
2. Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tính sđ của góc phụ với góc 300
3. Thế nào là 2 góc bù nhau?
Tính sđ của góc bù với góc 600.
4. Thế nào là 2 góc kề bù. Vậy 2 góc kề bù có sđ bằng bao nhiêu ?
Củng cố: BT 19 SGK trang 82.
HS TL
HS TL
HS TL
HS có số đo bằng 120.
- Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nữa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng sđ bằng 900.
- Hai góc bù nhau là 2 góc có tổng sđ bằng 1800.
- Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gl 2 góc kề bù.
BT 19/82
Vì và là 2 góc kề bù nên:
=
Hoạt động 4: Củng cố. ( 8’)
Khi nào tổng sđ xÔy và yÔz bằng số đo xÔz.
Thế nào là 2 góc kề bù ?kề nhau, phụ nhau, bù nhau ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
1/ Thuộc, hiểu:
+ Nhận xét: Khi nào thì + = .
+ Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
2/ BTVN: 20,21,22,23 SGK/82,83
3/ Xem trước §6: Tia phân giác của một góc. Cho biết:
+ Tia phân giác của một góc là gì? Đường phân giác của góc là gì?
+ Vẽ tia phân giác của 1 góc như thế nào?
Tuần 26 Ngày dạy: . Lớp:
Tiết 21
§6. Tia phân giác của góc.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của một góc ? Đường phân giác của góc ?
- Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo ,vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước đo góc, giấy gấp, bảng phụ
- HS: Thước đo góc, giấy có vẽ góc
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 8’)
GV nêu y/c ktra.
Trên cùng 1 nữa mp bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho
a/ Tính
b/ So sánh và ?
GV nx và chấm điểm.
GV trên hình vừa vẽ, ta nói tia Ot là tia phân giác của xÔy. Vậy thế nào là tia pg của góc ?
HS thực hiện y/c ktra.
HS cả lớp nx.
500
O
x
t
y
250
a/
b/ =
Hoạt động 2: Tia pg của 1 góc là gì ? ( 10’)
Tia pg của góc là gì ?
Củng cố:
1/ Tia Oz là tia pg của khi nào ?
2/ BT 22/87 SGK.
HS TL
HS: Tia Oz là tia pg của khi OZ nằm giữa Ox, Oy và =
HS đứng tại chỗ TL BT 32
Tia pg của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau.
=
32/87
Câu c và d là những câu TL đúng.
Hoạt động 3: Vẽ tia pg của 1 góc. ( 13’)
GV ghi bảng VD
GV: Ngoài việc dùng thước đo góc để vẽ, còn cách nào xác định tia phân giác của góc không ?
Bằng việc có thể xác định được tia pg của góc ( GV hd)
Như vậy: Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) có mấy tia pg.
? Hãy vẽ tia pg của góc bẹt
BT 31/87
a/ Vẽ góc xÔy có số đo 1260
b/ Vẽ tia pg của xÔy ở a.
HS ghi vào vở.
HS đọc SGK và trả lời.
HS làm theo hướng dẫn
HS TL
VD: Vẽ tia pg Oz của góc xOy có số đo 640
Giải.
Ta có =
Mà += 640
Suy ra =
320
O
x
z
y
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho = 320
Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) chỉ có 1 tia pg.
Hoạt động 4: Hình thành Kn đường pg của góc. ( 5’)
GV: Hãy quan sát h 39 SGK và TL câu hỏi: Đường phân giác của góc là gì?
GV y/c HS vẽ góc xÔy có số đo 700. Vẽ đường phân giác của góc ấy bằng thước đo góc và bằng cách gấp giấy.
Vẽ 2 tia phân giác của góc bẹt. Vẽ đường phân giác của góc bẹt. Nhận xét
HS L.
HS thực hiện.
Đường thẳng nm là đường pg của góc xÔy.
Hai tia pg của góc bẹt tạo thành đường pg của góc bẹt.
HĐ 5: Củng cố. ( 8’)
Gv cho HS làm BT sau:
- Vẽ góc bẹt xÔy.
- Vẽ tia Ot s/c .
- Vẽ tia Oz s/c ( Ot và Oz cùng nằm trên 1 nữa mp có bờ xy)
- Vẽ tia pg Om của tÔz.
Gv diễn tả tia pg của góc = các cách khác.
HS thực hiện.
Oz là tia pg của góc xÔy
ó
. Oz nằm giữa Ox, Oy
.
ó
HĐ 6: Dặn dò. ( 1’)
Học bài theo SGK.
BTVN: 33; 34; 35 SGK trang 87.
Tiết sau luyện tập. Mang theo thước đo góc.
Tuần 27 Ngày dạy: . Lớp:
Tiết 22 Ngày dạy: . Lớp:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: củng cố cho HS các kt về góc, số đo góc, tia nằm giữa 2 tia, tia pg của góc.
- Kỹ năng: rèn kỹ năng tính sđ 1 góc còn lại khi biết sđ của các góc kia.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ
- HS: Thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra. (5’)
Gv nêu y/c ktra.
1/ Tia pg của góc là gì ?
2/ Vẽ góc xÔy có sđ 1280.
Vẽ tia pg của góc xOy ở trên.
Gv nx và chấm điểm.
HS lên bảng kiểm tra.
HS cả lớp nx.
HĐ 2: Luyện tập. ( 23’)
GV cho HS làm Bt 34 SGK trang 87.
Hãy nx mối quan hệ giữa và
Vậy + = ?
Theo Gt Ot là tia pg của . Hãy tính ?
GV cho HS làm BT 35 SGK trang 87
GV cho HS nhắc lại:
1/ Thế nào là tia pg của 1 góc ?
2/ Thế nào là gv. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?
Thế nào là 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, 2 góc kề bù ?
1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng vẽ hình.
HS: và là 2 góc kề bù.
HS thực hiện.
1 HS lên bảng vẽ hình.
1 HS lên bảng trình bày.
HS ll TL các câu hỏi của GV.
BT 34/87
Do Ot là tia pg của góc nên
Vì và là 2 góc kề bù.
Nên + = 1800
+ 500 = 1800
= 1300
Tương tự = 1400
BT 35/87
Do Om là tia pg của góc
nên
Do Oa, Ob là tia pg của nên
Suy ra
Vậy
HĐ 3: Kiểm tra. ( 15’)
Vẽ các góc aOb có số đo 300, góc cId có số đo 1200, góc xAy có số đo 900, góc tUv có số đo 600 ( 4đ)
Trong các góc trên, góc nào là góc nhọn ? góc tù ? góc vuông ? 9 4đ)
Trong các góc trên, hai góc nào là 2 góc phụ nhau ? bù nhau ? ( 2đ)
hĐ 4: Dặn dò. ( 2’)
Nắm vững các khái niệm về góc.
BTVN 37 SGK trang 87.
Xem trước bài thực hành : Đo góc trên mặt đất để tiết sau thực hành.
Nhiệm vụ ở đây là gì ?
Cách tiến hành như thế nào ?
Tuần 28 Ngày dạy: . Lớp:
Tiết 23
Thực hành đo góc trên mặt đất.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết đo góc trên mặt đất dựa vào cách đo góc và số đo góc đã học.
- Kỹ năng: Đo được góc trong thực tế..
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo .
II. Chuẩn bị:
- GV: Giác kế cọc tiêu.
- HS: Dụng cụ thực hành.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu dụng cụ đo góc và thông báo nhiệm vụ. (10’)
GV giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
Gv giới thiệu cấu tạo giác kế: Gồm một đĩa tròn đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân. Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có 1 thanh quay xq tâm của đĩa, ở 2 đầu của thanh có gắn 2 tấm gương thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
GV thông báo nhiệm vụ đo góc ABC trên mặt đất.
HS nghe Gv giới thiệu.
HS ghi nhớ nhiệmvuj phải làm trong tiết thực hành này.
HĐ 2: Cách làm. ( 15’)
GV thông báo cách làm: Giả sử cần đo góc ABC trên mặt đất. Ta tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh B của góc ABC ( khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm B).
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí điểm O và quay mặt đĩa đến vị trí s/c cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí s/c cọc tiêu đóng ở C và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc sđ ( độ ) của góc AOC trên mặt đĩa.
GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu cho HS rỏ cách làm. Có thể gọi nhóm trưởng mỗi nhóm lên thực hiện sau đó HD cho các tổ viên trong nhóm.
HS cả lớp theo dõi Gv hướng dẫn cách làm.
HS nhắc lại cách làm.
HĐ 3: học sinh thực hành theo nhóm. ( 60’)
GV chia nhóm cho HS thực hành.
Gv quan sát các nhóm thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở khi cần thiết.
Nhóm trưởng phân công các tổ viên trong nhóm thực hành, theo dõi và hướng dẫn các bạn thực hành.
+ Thái đọ.
+ Ý thức thực hành.
+ Kết quả.
HĐ 4: đánh giá kết quả và dằn dò. ( 5’)
GV đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
GV tập trung đánh giá toàn lớp.
Xem trước §8 Đường tròn.
+ Phân biệt được đường tròn và hình tròn.
+ phân biệt dược cung và dây cung.
Tuần 29 Ngày dạy: . Lớp:
Tiết 24
§8. Đường tròn.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Biết cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Kỹ năng: Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ, compa, thước thẳng.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra. ( 10’)
Gv nêu y/c ktra.
1/ vẽ 2 góc kề bù xOy, yOz, biết =1000. Tính số đo
2/ vẽ góc xOy có số đo 1200
Vẽ tia pg OZ của góc xOy.
Gv nx và cho điễm.
2 HS lên bảng kiểm tra.
HS cả lớp nx.
HĐ 2: Nhận biết và vẽ đường tròn, hình tròn. ( 10’)
Gv cho HS quan sát h43 SGk và TL câu hỏi: đường tròn tâm O, bán kính R là gì ?
GV giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O, bán kính R.
GV: Dùng compa, ta vẽ được đường tròn. Gv vẽ đường tròn tâm O, BK OM = 17cm, hd HS biết cách vẽ.
Trên đường tròn vừa vẽ, Gv lấy các điểm như hình 43b và giới thiệu điểm nằm bên trong, bên ngoài đtròn.
GV y/c HS làm những công việc sau:
1/ Vẽ đtròn (O; 2cm)
Lấy điểm M nằm trên đtròn.
Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ? Nói đoạn thẳng OM là BK có đúng không ?
2/ Lấy điểm N nằm bên trong đtròn ở câu 1 và lấy điểm P nằm bên ngoài đtròn. Đo ON và OP. So sánh ON, OP với OM.
Qua bài toán trên có nx gì về độ dài của đoạn thẳng nối từ tâm đến các điểm є đtròn, trong đtròn và ngoài đtròn với BK đtròn ?
Gv giới thiệu Kn hình tròn, vẽ đtròn, sau đó tô hình tròn để HS phân biệt đường tròn và hình tròn.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.
HS theo dõi và vẽ hình vào vở.
HS thực hiện theo y/c của GV.
ON < OP
NO < OM < OP
HS TL
Đtròn tâm O, BK R là hình g
File đính kèm:
- HINH 6 HKii.doc