I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời
- Biết vận dụng các đl để suy luận tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Gv: Chuẩn bị cho mỗi học sinh 1 đề.
Hs: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
III. ĐỀ BÀI:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 16 đến tiết 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Kiểm tra một tiết
Ngày soạn:…. Ngày dạy:…
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời
- Biết vận dụng các đl để suy luận tính toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Chuẩn bị cho mỗi học sinh 1 đề.
Hs: Chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.
III. Đề bài:
Bài 1: Hãy chọn dấu x vào ô trống:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì //
2
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng phân biệt không cắt nhau
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
4
Nếu 2 đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a //b
Bài 2: (Điền đúng, sai vào ô trống) Khoanh tròn đl mà em cho là đúng.
a) GT: a ^ c
b ầ c
Kl: a //b
Bài 2: a) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 5 cm
b) Vẽ tia phân giác của góc x0y = 900
Bài 3: Cho đt: “Nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đt thứ 3 thì chúng // với nhau”.
a
b
A
B
O
300
450
Hãy vẽ hình và ghi gt, kl của đl
Bài 4: Cho hình vẽ
Biết: a //b
= 300; = 450
Tính = ?
IV. Biểu điểm:
Bài 1: 1 đ’
Bài 2: 2 đ’
Bài 3: 3 đ’
Bài 4: 4 đ’
Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (1 tiết)
Ngày soan: … ngày day:..
I. Mục tiêu:
- HS nắm được đl về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng đl trong bài để tính số đo của một góc trong tam giác.
- Phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs.
Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, 1 miếng bìa.
III. Tiến trình dạy học:
GV
Gv: yêu cầu:
1) Vẽ 2 tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của tam giác.
2) Có nhận xét gì về tổng 3 góc của 2 tam giác trên?
Gv: Gọi Hs trả lời
Gv: Thực hành cắt ghép ba góc của 1 tam giác (theo Sgk)
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của 1 tam giác
Gv: Bằng thực hành đo, gấp ta đã có dự đoán tổng 3 góc trong 1 tam giác = 1800. Đó là 1 đl quan trọng.
? Bằng lập luận em hãy c/m đl này?
Gv: cho Hs tự ghi gt, kl
Gv: Hướng dẫn nếu Hs không tự c/m được.
+ Qua A vẽ đt xy //BC
? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau?
? Tổng 3 góc của D bằng tổng 3 góc nào trên hình vẽ và bằng bao nhiêu?
Gv: Cho Hs là bt trên bảng phụ:
HS
A
B
C
N
M
K
1) Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác.
= ? ; = ? ; = ?
= ? ; = ?; = ?
Nhận xét:
= 1800
= 1800
HS: Thực hành
Hs: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
C
B
A
x
y
1
2
2) Tổng 3 góc của một tam giác
gt: DABC
Kl: = 1800
Chứng minh
Qua A vẽ xy //BC ta có:
(so le trong) (1)
(So le trong) (2)
Bài 1: Cho biết số đo các góc x, y trên các hình vẽ sau:
Bài 2: Chọn kết quả đúng cho
A: 1000
B: 700
C: 800
D: 900
Gv: Cho Hs hđ nhóm
Từ (1) và (2) ị = 1800
3) Luyện tập củng cố
Hs: Trả lời theo đl tổng 3 góc
h.1:
h.2:
h.3: DEFH:
Hs: làm bài 2:
Kq: D = 900 là đúng
OEF = 1800 – 1300 = 500 (2 góc kề bù)
Mà OEF = )IK (đ/vị) ị OIK = 500
Tương tự: x = 1800 – (500 + 400) = 900
4). Hướng dẫn về nhà:
- Học vững đl tổng 3 góc trong 1 tam giác
- Làm các BT: 1, 2 T108 Sgk.
Tiết 18: Tổng 3 góc của tam giác (Tiết 2)
Ngày soạn:…. Ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, đ/c và t/c góc ngoài của tam giác. Và biết v/d các đ/n, t/c này để tính số đo góc của tam giác.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Thước thẳng, ê ke, thước đô góc, bảng phụ, phấn màu.
Hs: thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra: Gv gọi Hs trả lời câu hỏi.
Hs1: ? Phát biểu đl về tổng 3 góc của tam giác? giải bài 2a.
Hs2: ? Giài bài 2 (b,c)
2. Bài mới:
GV
Gv: Y/c hs đọc đ/n tam giác vuông trong sgk và gọi 1 học sinh vẽ tam giác.
Gv: DABC có ta nói DABC vuông tại A
AB, AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đd với góc vuông)
Gọi là cạnh góc huyền
? Vẽ DABC chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
? Tính
? Từ kết quả này ta có Kl gì?
Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc ntn?
Gv: Cho Hs phát biểu đl Sgk
Gv: Giới thiệu
HS
B
A
C
1) áp dụng vào tam giác vuông
HS: đọc
Hs: vẽ
D
E
Hs:
F
DE, DF: cạnh góc vuông.
EF: Cạnh huyền
Hs: vì theo đl tổng 3 góc
Ta có:
+ Trong D hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900
+ Hai góc có tổng số đo = 900 là 2 góc phụ nhau.
- Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
2) Góc ngoài của tam giác.
Gv: cho HS vẽ hình và nói góc ACx như vậy gọi là góc ngoài tại đình C của tam giác
? Góc ACx có quan hệ gì với góc C của DABC?
Gv: Gọi Hs đọc đ/c góc ngoài của tam giác trong Sgk
? DABC còn những góc ngoài nào có trên hình vẽ?
Gv: Các góc của DABC còn gọi là góc trong
? áp dụng định lý đã cho hãy so sánh: ACx với
Gv: ACx = mà là 2 góc trong không kề với góc ngoài ACx
? Vậy ta có đl nào về t/c góc ngoài của tam giác.
? So sánh: ACx và
ACx và
Giải thích:
? Như vậy mỗi góc ngoài của tam giác ntn với mỗi góc trong không kề với nó?
? Nhìn vào hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của DABC?
Hs: Góc ACx kề bù với góc
Hs: Phát biểu
Hs: yBA góc ngoài tại đ’ B
tAC góc ngoài tại đ’ A
Hs: (ĐL tổng 3 góc của tam giác)
ACx + (T/c 2 góc kề bù)
ị ACx=
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó.
Hs:
Tương tự: ACx >
Hs: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó .
ABy >
3) Củng cố: ? Đọc tên các tam giác vuông trong cá hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu?
? Tìm các giá trị c, y trên hình?
4) Hướng dẫn về nhà:
- Năm vững các đ/n. các đl dã học trong bài.
- Làm bài 3, 4, 5, 6 - T.108 Sgk
Tiết 19: Luyện tập
Ngày soạn:….ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- Qua các bài tập và các câu hỏi kiển tra, củng cố khắc sâu, kiến thức về:
+ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800.
+ Trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau.
+ Đ/n góc ngoài, đl về t/c góc ngoài của tam giác.
+ Rèn kỹ năng tính số đo các góc.
- Rèn kỹ năng suy luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra:
Hs1: ? Nêu đl tổng 3 góc của 1 tam giác? Làm bài 2 – T108 Sgk
Hs2: ?Theo đl về t/c góc ngoài của tam giác thì góc ngoài tại đỉnh B. đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc ngoài của DABC.
2) Luyện tập:
Bài 6: Sgk: với hình 55, 57, 58
Tìm số đo x trong các hình
A
H
I
Hs: DAHI
DBKI
mà (đđ)
ịx = 400
C2: DAHI =
DBKI = x + 900 +
(đđ)
Ta có: DMNI có
DNMP có hay:
300 + x = 900
x = 600
Xét D vuông MNP có:
600 +
Hs: TL
DAHE có
Xét DKBF có:
Hs: Đọc đề trong Sgk
Gt:
Ax là phân giác tại A
Ax // BC
Kl: Ax // BC
Hs: Cần có 1 cặp góc so le trong tạo thành bằng nhau?
Ta có: (Gt) (1)
Ta có: DMNI có
DNMP có hay:
300 + x = 900
x = 600
Xét D vuông MNP có:
600 +
Hs: TL
DAHE có
Xét DKBF có:
Hs: Đọc đề trong Sgk
Gt:
Ax là phân giác tại A
Ax // BC
Kl: Ax // BC
Hs: Cần có 1 cặp góc so le trong tạo thành bằng nhau?
Ta có: (Gt) (1)
(góc ngoài D) Ax là tia p.g của yAB
Gv: Hoặc là 2 góc đồng vị bằng nhau ị Ax // BC
Bài 9: Sgk: Gv đưa bảng phụ có hình vẽ
M
N
P
A
B
C
D
0
Gv: Giải thích đề bài
? Tính góc MOP?
(2)
Từ (1) và (2) ị mà và ở vị trí so le trong ị Ax // BC
Hs: đọc đề bài.
Hs: lên làm:
DCOD có
Mà BCA = DCO (đ.đ’)
ị COD = ABC = 320 (Cùng phụ với 2 góc bằng nhau)
Hay MOP = 320
3) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc, hiểu kỹ về đl tổng 3 góc của 1 tam giác, đl góc ngoài của tam giá, đ/n, đl về tam giác.
- Luyện giải các bài tập áp dụng đl trên.
- Bài 14, 15, 16, 17, 18 SBT.
Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau
Ngày soan:…. Ngày dạy:…
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đ/n hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
- Biết sử dụng đ/n hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc phải bằng nhau.
- Rèn luyện k/n phán đoán, nhận xét.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
- Hs: Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra: Gv đưa hình vẽ DABC và DA’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm.
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; ; ;
Gv: Y/c học sinh 2 lên đo lại kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
Gv: Cho điểm.
Gv: 2 tam giác như vậy được gọi là 2 tam giác bằng nhau.
Vậy thế nào là 2 tam giác bằng nhau, chúng ta học bài mới.
2) Bài mới.
? Tam giác ABC và DA’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau?
Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu về góc?
Gv: Cho Hs ghi.
Gv: giới thiệu: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’
? Nêu đỉnh tương ứng với đỉnh B, C?
Gv: tương ứng với góc A là góc
? Tương ứng với góc và là các góc nào?
Gv: Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’.
?Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?
? Vậy hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác ntn?
Gv: gọi 1 Hs đọc lại đ/n
Gv: Ngoài việc dùng lời để đ/n 2 tam giác bằng nhau ta có thê dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác.
Gv: Cho Hs đọc Sgk để n/c
? Vậy người ta kí hiệu 2 tam giác bằng nhau như thế nào?
?2
Gv: Nhấn mạnh: người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chi tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
Gv: Cho Hs làm:
1) Định nghĩa
Hs: DABC và DA’B’C’ có:
6 yếu tố bằng nhau: 3 yếu tố về cạnh
3 yếu tố về góc
Hs: DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
DABC và DA’B’C’
là 2 tam giác bằng nhau
Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A
B là B’
C là C’
Hs: Tương ứng với góc là góc
là góc
Hs: Cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ gọi là 2 cạnh tương ứng
Hs: Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
2) Kí hiệu:
Hs: đọc mục 2 Sgk
Hs: ghi:
DABC =DA’B’C’ nếu
?2
(GV đưa đề lên bảng phụ)
M
P
N
A
C
B
?3
D<
E
F
3
A
C
B
700
500
GV đưa đề lên bảng phụ
A
C
B
A’
C’
B’
HS:a, DABC= DMNP
b. Đỉnh tương ứng với đ’ A là đ’ M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
c) D ABC = D MPN
AC = MP;
HS: tương ứng với
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF.
Xét D ABC có:
(đl tổng 3 góc của 1 D)
(Nếu còn thời gian Gv cho HS làm bài 10 Sgk)
3) Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc đ/n 2 tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu 2 tam giác 1 cách chính xác nhất.
- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 (Sgk – T: 112)
Tiết 21: Luyện tập
Ngày soạn:…. Ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Gv: Thước thẳng, compa, bảng phụ
Hs: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra:
Hs1: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Hs2: Chữa bài 12 Sgk – T.112
Bài 1: Điền tiếp vào dấu… để được câu đúng.
1. D ABC = D A1B1C1 thì…
2) D ABC và D A’B’C’ có A’B’=AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC;
thì …
3) D NMP và D ABC có MN = AC, NK = AB; MK = BC; thì…
Bài 2: Cho D DKE có DK=KE=DE=5cm và D DKE = D BCO. Tính tổng chu vi 2 tam giác đó
? Muốn tính tổng chu vi 2 tam giác đó tam làm gì?
Bài 3: Cho hình vẽ sau đây chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình
B
A
C
B’
A’
C’
h.1
B
A
C
B’
A’
C’
h.2
C
A
B
D
h.3
C
B
A
h.4
Hs: Đọc đề 2 p’ và suy nghĩa, mỗi câu 1 Hs trả lời, lớp nhận xét
1) D ABC = D A1B1C1 thì AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1,
2) Thì D A’B’C’ = D ABC
3) Thì D NMP = D ABC
Hs: Ta có D DKE = D BCO (gt)
ị DK = BC
DE = BO và KE = CO
Mà DK = KE = DE = 5 (cm)
Vậy BC = BO = CO = 5 (cm)
ị Chu vi D DKE + chu vi D BCO
= 3DK + 3BC = 3.5 + 3.5 = 30 (cm)
H.1: D ABC = D A’B’C’
Vì AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
h.2: 2 tam giác này không bằng nhau
H.3: DACB = DBDA
Vì AC = BD; CB = DA; AB = BA
CBA = DAB ; CAB = DBA
h.4: DAHB = DAHC
Vì AB = AC; BH = CH, AH chung
3) Hướng dẫn về nhà:
Bài tập số: 22, 23, 24, 25, 26 SBT – T100, 101
Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Cạnh – Cạnh – cạnh (c.c.c)
Ngày soạn:… ngày dạy:…
I. Mục tiêu: Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của tam giác. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau (c.c.c) để c/m hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Gv: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
Hs: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra:
? Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau. Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra đk gì?
2) Bài toán:
Xét bài toán 1:
Vẽ DABC biết AB = 2m; BC = 4cm; AC = 3cm
Gv: Cho Hs lên bảng vẽ
Gv: Ghi cách vẽ
Gv: Cho Hs nêu lại cách vẽ.
Bài toán 2: Cho DABC như hình
a) Vẽ DA’C’B’ mà A’B’ = AB; B’C’ = BC; A’C’ = AC.
? Cho Hs nêu cách vẽ.
b) Đo và so sánh các góc ; ;
Em có nhận xét gì về 2 tam giác này?
? Qua bài toán trên em đưa ra dự đoán nào?
Gv: Đó là 1 t/c và cho Hs đọc lại t/c đó
Nếu DABC và DA’B’C’ có Ab = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì ta Kl gì về 2 tam giác này?
Gv: Giới thiệu kí hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c
3) Củng cố:
Gv: Đưa bài 16 Sgk ở bảng phụ.
Vẽ DABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác
Bài 2: (Bài 17 Sgk) ở bảng phụ chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình.
Hs: đọc đề, nêu cách vẽ.
B
A
C
4
3
2
Hs vẽ
Hs ghi: Vẽ 1 trong 3 cạnh của tam giác đã cho chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm
- Trên cùng 1 mp vẽ các cung tròn (B; 2cm); (C; 3cm)
- Hai cung tròn cắt nhau ở A, vẽ đoạn thẳng AB, AC được DABC.
Hs: Cả lớp vẽ DA’B’C’ vào vở
Hs vừa vẽ vừa nêu cách vẽ
Hs: Đo và rút ra Kl
ị DABC = DA’B’C’ (theo đ/n)
2) Trường hợp bằng nhau c.c.c
- Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’ ; AC = A’C; BC = B’C’
Thì DABC = DA’B’C’
Hs: Cả lớp cùng làm
A
1 Hs lên bảng
C
B
Hs: Chỉ
4) Hướng dẫn về nhà:
- Rèn kỹ năng vẽ tam giác khi biết 3 cạnh
- Phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau c.c.c
- Làm bài 15, 18, 19 Sgk – Bài 27, 28, 29 SBT
Tiết 23: Luyện tập 1
Ngày soạn:…. Ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của 2 tam giác c.c.c qua rèn kỹ năng giải một số bài tập.
- Rèn kỹ năng c/m 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ, compa.
- Hs: thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học.
1) Kiểm tra:
Hs 1: - Vẽ DMNP
- Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN; M’P’=MP; N’P’ = NP
Hs2: Chữa bài 18 Sgk
2) Luyện tập:
Bài 1: (bài 19 Sgk)
- Vẽ đoạn thẳng DE
- Vẽ 2 cung tròn (D, DA); (E, EA) sao cho (D, DA) ầ(E, EA) tại A và B
- Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA, EB
? Nêu gt, Kl?
A
D
C
B
Hs: đọc to đề bài
Hs: Nêu gt, Kl
Hs: lên làm
Xét DADE và DBDE có: AD = BD (gt); AE = BE (gt)
DE cạnh chung
ịDADE = DBDE (c.c.c)
Bài 2: Cho DABC và DABD biết:
AB = BC = CA = 3cm; AD = BD = 2cm (C và D nằm khắc phía đối với AB)
a) Vẽ DABC, DABD
b) CMR: ACD = CBD
Gv: gọi 1 Hs ghi gt, KL
Để c/m: CAD = CBD ta đi c/m 2 tam giác chứa các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào?
Gv: Dùng thước đo góc hãy đo các góc của DABC có nhận xét gì? (về nhà làm)
Bài 3: (bài 20 Sgk)
Gv: Cho Hs đọc đề bài, cho hs lên bảng trình bày bằng lời
b) Theo kết quả c/m câu a
DADE = DBDE ị DAE = DBE
D
B
C
A
Gt: DABC, DABD
AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
Kl: a) Vẽ hình
b) CAD = CBD
c/m
b) Nối DC ta được DADC, DBDC có: AD = BD (gt) DC cạnh chung
CA = CB (gt)
ị DADC = DBDC (c.c.c)
ị CAD = CBD
3) Luyện tập bài tập vẽ tia p. giác của góc
Hs1: Vẽ hình và nêu các bước bằng lời
O
A
B
x
C
y
3) Củng cố: ? Khi nào khẳng định được 2 tam giác bằng nhau?
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của 2 tam giác đó bằng nhau.
4) Hướng dẫn về nhà:
- Làm các Bt trong SGK: 21, 22, 23.
- Làm các BT trong SBT: 32, 33, 34.
Tiết 24: Luyện tập – Kiểm tra viết 15’
Ngày soan:….ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện giải cách c/m hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
- Biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước bằng thước và compa
- Kiểm tra 15’
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
? Phát biểu đ/n hai tam giác bằng nhau?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác? (c.c.c)
? Khi nào thì ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo TH c.c.c
Bài 1: (Bài 32 T102 SBT)
Cho DABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM ^ BC
1. Ôn tập lý thuyết
Hs: Tl
DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có AB = A1B1; AC = A1C1; BC = B1C1
A
2. Luyện tập bài tập có hình vẽ, có yêu cầu c/m
C
B
M
Gv: Gọi Hs c/m
Bài 2: (Bài 22 SGK)
Gv: cho Hs tập vẽ và gọi 1 hs lên bảng làm
? Vì sao DAE = x0y?
4) Dặn dò: về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tập vẽ 1 góc bằng góc cho trước.
- Làm các Bt 23 Sgk, từ bài 33 đến 35 SBT
Gt: DABC, AB = AC
M là trung điểm
Kl: AM ^ BC
Chứng minh
Xét DABM và DACM có:
AB = AC (gt); BM = MC (gt)
Cạnh AM chung ịDABM = DACM (c.c.c)
ị AMB = AMC (2 góc tương ứng) mà AMB + AMC = 1800 (t/c 2 góc kề bù)
ị AMB =
- Vẽ góc x0y và tia Am
- Vẽ cung tròn (0, r) cắt 0x tại, cắt 0y tại C
- Vẽ cung tròn (A, r), cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D, BC) cắt (A, r) tại E.
- Vẽ AE ta được DAE = x0y
Xét DOBC và DAED có:
OB = AE = r, OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
ịDOBC = DAED (c.c.c)
ị BOC = EAD hay EAD = x0y
Kiểm tra 15’
1. Trắc nghiệm:
Cho DABC = DDEF. Biết điền vào chỗ trống:
2. Tự luận: Vẽ DABC biết: AB = 4cm; BC = 3cm; AC = 5cm
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Ngày soan:….ngày dạy:…
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của 2 tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày c.m bài toán hình.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra: Gv gọi 1 hs lên bảng thực hiện và cả lớp vẽ vào vở.
? Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xBy = 600.
? Vẽ A ẻ Bx; C ẻ By sao cho: AB = 3cm; BC = 4cm. Nối AC
2. Bài mới:
Bài toán: Vẽ DABC biết: AB = 2cm; BC = 3 cm;
Gv: Gọi 1 Hs vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
GV: Góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và BC
Bài tập: a) Vẽ DA1B1C1 sao cho
A1B1 = AB; B1C1 = BC
b) So sánh độ dài AC và A1C1;
qua đo bằng dụng cụ, cho nhận xét về 2 DABC và DA1B1C1
? Qua bài toán trên em có nhận xét gì?
Gv: Đưa t/c cơ bản trường hợp bằng nhau c.g.c lên bảng.
? DABC = DA’B’C’ theo trường hợp c.g.c khi nào ?
? Có thể thay đổi cạnh, góc khác của tam giác được không?
GV: Giải thích hệ quả là gì?
Sgk
? Nhìn hình 81 Sgk hãy cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng D vuông DEF?
? Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 D vuông?
Gv: T/c đó chính là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
3) Củng cố:
B
A
D
C
E
h.1
D
A
C
C
B
0
1
2
3
4
x
x
=
=
_
_
h.2
B
A
C
D
x
h.3
? Trên mỗi hình có những D nào bằng nhau? Vì sao?
1) Vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa
Hs: - Vẽ xBy = 700
- Trên By lấy đ’ C: BC = 3 cm
- Trên Bx lấy đ A: BA = 2 cm
- Vẽ đoạn thẳng AC ta được DABC
A
700
C
B
A
C
B
Hs: AC = A1C1;
DABC = DA1B1C1 (c.c.c)
Hs: TL
2) trường hợp bằng nhau c.g.c
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’;
Thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
Hs: Được và viết.
3) Hệ quả.
Hs: DABC và DDEF có: AB = DE (gt)
; AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (c.g.c)
Hs: TL
Nếu 2 cạnh của D vuông này lần lượt = 2 cạnh của D vuông kia thì 2 D vuông đó bằng nhau.
HS: TL
H.1: DABD = DAED (c.g.c)
Vì AB = AE, AD chung
BAD = EAD
H.2: DDAC = DBCA
Vì: , AC chung
AD = CB. Tương tự
DAOD = DCOB
DAOB = DCOB
H.3: Không có 2 D nào bằng nhau vò không có góc xen giữa 2 cạnh bằng nhau.
4) Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc t/c 2 D bằng nhau
- Làm bài 24, 26, 27, 28 Sgk
- 36, 37, 38 SBT
Tiết 26: Luyện tập 1
Ngày soạn:….ngày dạy:…
I. Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 D bằng nhau (c.g.c)
- Rèn kỹ năng giải bài tập hình
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ
III. Tiến trình dạy học
1). Tiến tra:
Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.g.c). Làm bài 27 (a,b) T119 SGK.
Hs2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau (c.g.c) áp dụng vào D. Chữa bài 27c. T119 Sgk
2) Luyện tập:
HĐ của GV
Bài 28.T120 Sgk (treo bảng phụ)
D
E
K
800
400
600
600
N
P
M
A
B
C
=
=
=
_
_
_
Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau?
Bài 29: Trang 120 Sgk
Gv: Gọi 1 Hs đọc đề bài và 1 Hs vẽ hình, viết gt, kl
? Quan sát hình vẽ hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì?
? Hai D bằng nhau theo trường hợp nào ?
Bài tập: Cho D ABC, AB = AC. Vẽ phía ngoài của DABC các D vuông ABK và ACD có AB = AK, AC = AD.
Chứng minh: DABK = DABC
? Hai D AKB và ADC có những yếu tố nào bằng nhau?
? Cần c/m thêm điều gì? Tại gì?
HĐ của HS
HS:
DDKE có:
(đl tổng 3 góc của 1 D)
DABC = DKDE (c.g.c)
Vì có:
BC = DE (gt)
AB = KD (gt)
Tam giác NMP không bằng 2 D còn lại
Hs: cả lớp theo dõi.
Hs: Lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
A
B
E
x
y
C
D
x
x
=
=
Gt DABD: AB = AC,DABK (AB=AK)
ADC(DAC = 1v),AD=AC;AK= 1v
Kl: DAKB = DADC
Giải:
Xét DABC và DADE có: AB = AD (gt)
chung, AD = AB (gt)
ị AC = AE
ị DABC = DADE (c.g.c)
Hs: đọc kỹ đề, vẽ hình, viết gt, kl
Một Hs lên bảng
B
C
A
D
K
=
=
=
=
G C: AB = AC , DABK (AB=AK)
DADC(DAC=1v),AD=AC;BAK = 1v
Kl: DAKB = DADC
C/m
Xét D AKB và D ADC có: AB = AC (gt)
KAB = DKC = 900 (gt)
AK = AB; AD = AC ị AK = AD
Mà AB = AC (gt) (t/c bắc cầu)
ị D AKB = D ADC (c.g.c)
4) Hướng dẫn về nhà:
- Làm 30, 31, 32 Sgk, bài 40, 42, 43 SBT
Tiết 27: Luyện tập 2
Ngày soạn: ….ngày dạy:….
I. Mục tiêu:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của D (c.c.c – c.g.c)
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình c/m
- Phát huy trí lực của Hs.
II. Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ.
Hs: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke.
III. Tiến trình dạy học:
1). Kiểm tra:
Hs: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của D
2) Bài tập:
Bài 1: Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó.
d ầ BC tại M, trên d lấy 2 điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra các D bằng nhau trên hình?
?Ngoài hình bạn vẽ trên bảng còn có bạn nào vẽ được hình khác không?
? Em còn vẽ được hình nào khác bạn không?
Hs: làm trên bảng
B
M
C
K
d
E
=
=
1
2
Hs: cả lớp làm vào vở
Trường hợp 1: M nằm ngoài KE
DBEM và DCEM (vì BM = CM, EM chung)
DBKM = DCKM (tương tự)
K
B
C
E
M
d
-
-
DBKE = DCKE (BK = KC, BE = EC, EK chung)
Trường hợp 2:
- DBKM = DCKM (c.g.c) ị EB = KC
Bài 44 ABT: (Đưa đề ở bảng phụ)
Cho DAOB có OA = OB. Tia P.giác của cắt AB ở D. C/m:
DA = DB
OD ^ AB
Bài 46. T103SBT:
Đưa đề bài lên bảng phụ.
Gv: Hướng dẫn cách làm
Bài 30. T120 SGK.
?Tại sao DABC không bằng DA’BC
- DBEM = DCEM (c.g.c) ị EB = EC
- DBKE = DCKE (c.c.c)
A
O
B
D
1
2
1
2
Hs: Làm
7
Gt: DAOB:OA = OB;
Kl: a) DA = DB
b) OD ^ AB
c/m
a) DOAD và DOBD có: OA = OB (gt)
(gt) AD chung ị DOAD = DOBD (c.g.c) ị DA = DB (cạnh tương ứng)
b) (góc tương ứng) mà
hay OC ^ AB
A’
B
A
C
2
2
3
300
Hs: Giải: ABC không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA, A’BC không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA’ nên không thể kết luận DABC = DA’BC theo trường hợp c.g.c
3) Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành bài 46. T103 ABT
- Làm tiếp các bài tập 30, 35, 39, 45 SBT
Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)
Ngày soan:….ngày dạy:…
I. Mục tiêu:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau g – c – g của 2 D. Từ đó vận dụng vào trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 D vuông.
- Biết cách vẽ 1 D khibiết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng phụ.
Hs: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học.
1) Kiểm tra:
Hs: ? có mấy trường hợp bằng nhau của 2 D đã học. Minh hoạ bằng hình vẽ.
2) Bài mới:
Bài toán: Vẽ DABC, biết BC = 4cm,
Gv: Y/c toàn bộ lớp n/c các bước làm trong Sgk
Gv: Nhắc lại cách làm
1) vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề:
Hs: tự đọc Sgk
Một Hs đọc to bước vẽ hình
Hs: Ghi và vẽ hình vào vở
Hs: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC và
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 7(5).doc