Giáo án Toán học 7 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

I. Mục tiu:

* Kiến thức: Biết định lý về tổng 3 góc trong tam giác

Biết định lý của tam gic vuơng

* Kĩ năng: Vận dụng được các định lý trn vo việc tính số đo các góc của tam giác.

- Biết số đo hai gĩc của một tam gic , tính số đo gĩc cịn lại

- Biết số đo một gĩc nhọn của một tam gic vuơng, tính số đo của gĩc nhọn cịn lại

* Thái độ: Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình, bìa giấy cắt hình tam giác và kéo.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, giấy bìa cứng và kéo

III.Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 1 0 / 2012 Tuần 9 Ngày giảng: 19 / 10 / 2012 Tiết 17 CHƯƠNG II: TAM GIÁC Bài 1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết định lý về tổng 3 gĩc trong tam giác Biết định lý của tam giác vuơng * Kĩ năng: Vận dụng được các định lý trên vào việc tính số đo các gĩc của tam giác. - Biết số đo hai gĩc của một tam giác , tính số đo gĩc cịn lại - Biết số đo một gĩc nhọn của một tam giác vuơng, tính số đo của gĩc nhọn cịn lại * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình, bìa giấy cắt hình tam giác và kéo. HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút chì, giấy bìa cứng và kéo III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Các họat động dạy học (44’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác (15’) -GV: Vẽ hai tam giác, yêu cầu học sinh dùng thước đo góc của mỗi tam giác rồi tính tổng ba góc mỗi tam giác đó. (Hình vẽ ở bảng phụ) -GV? Có nhận xét gì về kết quả số đo ba góc ở mỗi tam giác? - ?2 GV: Cho cả lớp thực hành (?2) chia nhĩm -GV? Từ thực hành cắt ghép như trên . em cĩ dự đoán gì về tổng ba góc ,, của ABC? -GV? Qua hai cách làm trên em rút ra nhận xét gì? -GV: Chốt lại bởi định lý (Sgk) -GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT- KL của định lý -GV? Để chứng minh định lý ta làm thế nào? Lập luận ra sao? -GV? xy // BC suy ra điều gì? -GV: Hoàn chỉnh chứng minh định lý lưu ý: “ ta có thể gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc. Tương tự ï như vậy đối với hiệu của hai góc” -HS:Lên bảng, dùng thước đo các góc trong của tam giác trên bảng phụ, nêu kết quả đo. Chẳng hạn =930; =500; =570 nên++=1800 nên (Có thể có số đo lớn hơn hoặc bé hơn 1800 khi đo) Nhận xét: Tổng ba góc một tam giác bằng 1800 -HS: Dùng kéo, bìa thực hành cắt tam giác như yêu cầu (?2) -HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 -HS: Nêu định lý (Sgk) Định lý :Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 -HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL GT r ABC KL -HS: xy // BC suy ra =(so le trong) và= (so le trong) -HS: Từ đó Hay Hoạt động 2: Bài tập áp dụng(12’) -GV? Aùp dụng định lý ta có thể tìm số đo các góc trong tam giác ở bài tập như thế nào? BT1: tính số đo gĩc chưa biết ở trên mỗi hình vẽ, em cĩ nhận xét gì? -GV: gv chia hs thành 3 nhóm (5phút) -GV: Phân công mỗi nhóm làm một phần và yêu cầu đại diện của mỗi nhóm trình bày bài làm của nhóm. -GV: Sau khi các nhóm trình bày xong, giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa sai. -HS: Làm theo nhóm bài tập trên bảng Nhóm 1: Ta cĩ (tổng 3 gĩc của tam giác) 660 + 340 + = 1800 Þ = 1800- 1000 = 800 ÞTam giác cĩ ba gĩc nhọn gọi là tam giác nhọn nhóm 2: Ta cĩ (tổng 3 gĩc của tam giác) Þ 580+ 320+ = 1800Þ =1800- 900 = 900 ÞTam giác cĩ một gĩc vuơng gọi là tam giác vuơng nhóm 3: Ta cĩ (tổng 3 gĩc của tam giác) Þ 290+ 400+ = 1800Þ =1800- 750 = 1050 Þ Tam giác cĩ một gĩc tù gọi là tam giác tù -HS: Nhận xét bài giải và ghi chép vào vở. Hoạt động 3: Áp dụng vào tam giác vuơng (10’) Cạnh gĩc vuơng Cạnh huyền A B C Gv: hãy quan sát hình vẽ cho biết tam giác vuơng cĩ gì đặc biệt? AB, AC , BC gọi là cạnh gì của tam giác vuơng? GV giải th ích Cạnh gĩc vuơng, cạnh huyền A B C Gv cho hs làm ?3 trên phiếu học tập Gv cho các nhĩm kiểm tra lẫn nhau Gv gọi 1 đại diện nhĩm trình bày,các nhĩm cịn lại nhận xét Ta thấy thì ta nĩi hai gĩc B và C là hai gĩc nhọn phụ nhau Hs: tam giác vuơng là tam giác cĩ một gĩc vuơng * Định nghĩa (sgk) AB, AC: Cạnh gĩc vuơng BC: cạnh huy ền ?3: Cho tam giác ABC vuơng tại A. TÍnh tổng C A B Chứng minh Theo định lý tổng ba gĩc trong một tam giác Ta cĩ Þ Định lý: (sgk) rABC ( )Þ =900 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (7’) -GV: yêu cầu học sinh làm bài tập củng cố Điền vào chỗ trống (vuơng; hình dạng; kích thước; bằng nhau; 1800; phụ nhau) -Các tam giác cĩ thể khác nhau về (1)………. Và (2)……….nhưng chúng luơn (3)……. Và bằng (4)……. - Trong một tam giác (5)……….hai gĩc nhọn …(6)….. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a. r ABC cĩ thì b. r MNP Cĩ c. Tổng ba gĩc trong của mọi tam giác đều bằng nhau. -GV: Dặn học sinh về nhà giải bài tập1; 2; 3 (Sgk) và chuẩn bị trước phần còn lại của bài học, trả lời câu hỏi (?) ở (Sgk). Hs điền vào chỗ trống 1. hình dạng; 2. kích thước ; 3. bằng nhau; 4. 1800 5. vuơng; 6. bù nhau Hs thảo luận trả lời sai sai đúng Hs nghe gv dặn và chuẩn bị bài về nhà -------------------------------- & ------------------------------

File đính kèm:

  • doctong ba goc cua tam giac tiet7.doc
Giáo án liên quan