I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng: biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK và SBT, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1 Phút)
- Lớp 7A: . Vắng:
2. Kiểm tra: (Không)
3. Bài mới
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 17 đến tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
CHƯƠNG II :TAM GIÁC
Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng: biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK và SBT, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1 Phút)
- Lớp 7A:………. Vắng:………………
2. Kiểm tra: (Không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tổng 3 góc của 1 tam giác
GV yêu cầu
1,Vẽ 2 tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác
2,Có nhận xét gì về các kết quả trên?
2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
- Những em nào có chung nhận xét” tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800?”
GV: Cho HS làm việc theo nhóm bàn nội dung ?2
*Thực hành cắt ghép 3 góc của 1 tam giác
HS: sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị sẵn và cắt theo SGK và hướng dẫn của GV
=> Rút ra nhận xét
HS:Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
GV: Bằng thực hành đi gấp hình chúng ta dự đoán : Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
GV:Bằng lập luận, em nào có thể CM được định lý này?
Gv hướng dẫn HS như sau:
+Vẽ D ABC
+ qua A kẻ đường thẳng xy // BC
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
? Tổng 3 góc củaD ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình và bằng bao nhiêu?
HS : Nêu cách CM?
GV: Ghi bảng
* Hoạt động 2: Luyện tập
+ Áp dụng định lý trên, ta có thể tìm số đo của 1 số góc trong D ở 1 số bài tập .
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 SGK.108
HS: Suy nghĩ 3 phút. Sau đó mỗi HS trả lời. Cả lớp làmvào vở.
GV Cho HS đọc kỹ đề bài suy ngỗi trao đổi nhóm.
HS: Thực hiện yêu cầu
GV : Mời đại diện 1 nhóm lên trình bày.
HS: Trình bày
GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm.
22 phút
18 phút
1. Tổng 3 góc của 1 tam giác
? 1
SGK.T106
- Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800.
?2
SGK.T106
- Thực hành cắt giấy
* Định lý: SGK.T106
GT D ABC
KL ÐA + ÐB + ÐC =1800
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy // Bc ta có:
ÐA1 = ÐB (hai góc so le trong )(1)
ÐA2 = ÐC (hai góc so le trong )(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
ÐBAC + ÐB + ÐC = ÐBAC + Â1 + Â2 = 1800
2. Luyện tập
* Bài tập 1: SGK.108
0
* Bài tập 4: SBT.97
K
I
I
F
E
Kết quả D là đúng vì IK//EF
Þ IKF +F1= 1800
Þ F1= 1800 - IKF
=1800- 1400=400
Tam giác OEF có góc ngoàiÊ1=1300 nên Ô =Ê1- F1= 1300- 400 =900
4. Củng cố (2 phút)
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ vừa học? Nhận xét ý thức học trong giờ học.
5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài làm bài tập 2/108 bài 1,2,9 SBT
- Nắm vững định lý tổng 3 góc trong tam giác.
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng: biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK và SBT, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1 Phút)
- Lớp 7A:………. Vắng:………………
2. Kiểm tra: (4 Phút)
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
- HS 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK
- Vẽ tam giác vuông?
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
GV: Nêu ra các cạnh.
HS: Chú ý theo dõi.
- Vẽ , chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?
HS: Trả lời
- Hãy tính ?
HS: Thảo luận nhóm,
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
- Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào?
HS: 2 góc phụ nhau
- Rút ra nhận xét?
HS: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
GV: Chốt lại và ghi bảng nội dung định lí.
HS: Nhắc lại
* Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
HS: Trả lời
GV: Vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác
- có vị trí như thế nào đối với của ?
HS: là 2 góc kề bù
- Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
HS: Trả lời
- Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC?
GV: Vẽ ra phiếu học tập treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
- Rút ra nhận xét?
GV: Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
- Dùng thước đo hãy so sánh
với và ?
HS: >, >
GV: Rút ra kết luận.
- Em hãy suy luận để có >?
HS: Trả lời
* Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS làm bài tập 3
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Hướng dẫn chung.
- Kết hợp với HS nhận xét.
12
Phút
15
Phút
10
Phút
2. Áp dụng vào tam giác vuông
* Định nghĩa: SGK
vuông tại A ()
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
vuông tại A
KL
3. Góc ngoài của tam giác
- là góc ngoài tại đỉnh C của
* Định nghĩa: SGK
?4
- Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng 1800 nên = 1800 -
- Góc là góc ngoài của tam giác ABC bằng 1800 -
* Định lí: SGK
GT
, là góc ngoài
KL
=
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
3. Luyện tập
* Bài tập 3: (SGK.T108)
a) Trong BAI có là góc ngoài của BAI tại I (1)
b) SS: và : tương tự ta có (2)
Từ (1) và (2)
)Vì AK; IK là tia nằm giữa các tia AB; AC và IB; IC)
4. Củng cố (2 phút)
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ vừa học? Nhận xét ý thức học trong giờ học.
5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
* Hướng dẫn bài 9:
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
Tiết 19: Hai tam gi¸c b»ng nhau
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK và SBT, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1 Phút)
- Lớp 7A:………. Vắng:………………
2. Kiểm tra: (4 Phút)
- HS 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
- HS 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
- Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố bằng nhau. Mấy yếu tố về cạnh, góc?
HS: , A'B'C' có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
GV: Ghi bảng
HS: Ghi bài
GV: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A'.
HS: Trả lời
- Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Giới thiệu góc tương ứng với là .
- Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời (2 HS phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
* Hoạt động 2: Kí hiệu
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần 2
- Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác?
HS: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
GV: Chốt lại và ghi bảng.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3
HS: Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
20 Phút
17
Phút
1. Định nghĩa
và A'B'C' có:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
và A'B'C' là 2 tam giác bằng nhau
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là đỉnh tương ứng
- Hai góc và , và , và gọi là 2 góc tương ứng.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.
* Định nghĩa
2. Kí hiệu:
= A'B'C' nếu:
?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) ACB = MPN
AC = MP;
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh è
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác
4. Củng cố (2 phút)
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ vừa học? Nhận xét ý thức học trong giờ học.
5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
Ngày giảng 7A:…/…/ 2011
Tiết 20: Trêng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c
CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK và SBT, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1 Phút)
- Lớp 7A:………. Vắng:………………
2. Kiểm tra: (4 Phút)
- Nêu định nghĩa và viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác?
HS: = A'B'C' nếu:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Vẽ tam giác
GV: Yêu cầu HS đọc bài toán.
HS: Nghiên cứu SGK
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Cả lớp vẽ hình vào vở.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Đưa ra nội dung bài toán 2
HS: Nghiên cứu làm bài. 1 HS lên bảng trình bày. Dưới lớp theo dõi nhận xét
GV: Nhận xét bổ xung.
* Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho HS làm bài tập 15
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Hướng dẫn chung.
- Kết hợp với HS nhận xét.
GV: Cho HS làm bài tập 16 theo nhóm trong 5 phút.
HS: Chia 4 nhóm thực hiện yêu cầu
GV: Hướng dẫn kiểm tra
- Kết hợp với HS nhận xét.
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài.
HS: Nghiên cứu SGK
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Cả lớp vẽ hình vào vở.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
- Kết hợp với HS nhận xét chung
20 phút
15 phút
B
A
C
2cm
3cm
4cm
1. Vẽ tam giác
* Bài toán 1:
Vẽ ∆ABC, biết
AB = 2cm;
BC = 4 cm;
AC = 3 cm.
Giải :
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4 cm.
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B ; 2cm) & (C ; 2cm)
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB ; AC được ∆ ABC.
* Bài toán 2: Cho ∆ ABC như hình vẽ trên.
Hãy : a, Vẽ ∆ A’B’C’ mà A’ B’ = AB ; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.
B, Đo và so sánh các góc  và Â’ ;
Em có nhận xét gì về tam giác này?
Nhận xét:
∆ A’B’C’ = ∆ ABC vì có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau (theo đ/n 2 tam giác bằng nhau)
2. Luyện tập
* Bài tập 15 (SGK.T114)
ài tập 15 (SGK.T114)
* Bài tập 16 (SGK.T114)
4. Củng cố (3 phút)
GV: - Nhắc lại kiến thức trong giờ vừa học? Nhận xét ý thức học trong giờ học.
5. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Học bài và làm bài tập:27 (SBT.T101). Đọc trước phần 2 SGK.
File đính kèm:
- T17-20.doc