Giáo án Toán học 7 - Tiết 19: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thông qua các bài tập các câu hỏi kiểm tra để giúp các em củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để tính số đo các góc chưa biết trong tam giác và ngoài tam giác và kỹ năng suy luận khi tìm phương án tính toán.

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ chép đề bài, thước thẳng, thước đo góc, com pa.

2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, thước chia độ, com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài củ: Nêu định lý tổng 3 góc trong một tam giác.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Ta vận dụng các kiến thức đã học để giãi bài tập ntn?

2. Triển khai bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27/10/2010 Tiết 19: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua các bài tập các câu hỏi kiểm tra để giúp các em củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để tính số đo các góc chưa biết trong tam giác và ngoài tam giác và kỹ năng suy luận khi tìm phương án tính toán. 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ chép đề bài, thước thẳng, thước đo góc, com pa. 2. Học sinh: Học kỹ lý thuyết, thước chia độ, com pa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài củ: Nêu định lý tổng 3 góc trong một tam giác. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ta vận dụng các kiến thức đã học để giãi bài tập ntn? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: GV: Treo bảng phụ có chép sẵn đề và hình vẽ, nêu yêu cầu bài toán. HS: Quan sát suy nghĩ các tính và xung phong lên bảng nêu cách tính. Cả lớp làm vào nháp sau khi thống nhất đáp án ghi vào vở. GV: Lưu ý cách vận dụng và cách trình bày gọn gàng, chặt chẽ. *HĐ2: GV: Gọi 1 HS lên vẽ theo cách hiểu của mình. HS: Vẽ xong. GV: Cho nhận xét đánh giá. Sau đó GV vừa vẽ vừa hướng dẫn các em vẽ theo đầu bài. HS: Cùng vẽ vào vở theo tuần tự. GV: Yêu cầu ghi GT, KL HS: Thực hiện các nội dung. GV: Quan sát hình vẽ và GT, KL. Tìm cách chứng minh Ax//BC và gợi ý: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS: Dựa vào hướng dẫn chứng minh cụ thể. Bài 6 SGK: A H I K B 400 1 2 x = 900 - 400 = 500 Þ = 500 Þ x = 900 - 500 = 400. H N P M x 1 600 = 900 - 600 = 300 x = 900 - = 900 - 300 = 600 Bài 8 SGK: A B C x y 400 400 1 2 GT: DABC = = 400 BAy là góc ngoài tại A. Ax là phân giác Bay KL: Ax//BC C/m: = = 400 (gt) (1) BAy = + = 800 (định lý ...) Â1 = Â2 (Ax phân giác) Â1 = Â2 = 800:2 = 400 (2) Từ (1) và (2) Þ = Â2 = 400 Vì Â2 và ở vị trí so le trong Þ Ax//BC (đpcm). 4. Củng cố: Làm bài tập 14, 15, 17, 18 SBT 5. Dặn dò: - Ôn kỹ và sâu hơn các định nghĩa và định lý trong bài. - Luyện thêm cách giải các bài tập ứng dụng các định lý. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docHH7.T19.doc
Giáo án liên quan