A.MỤC TIÊU:
-Qua bài Học sinh cần: Nắm được các khái niệm: Hàm số; Biến số. HS có thể cho bằng bảng hoặc bằng C.thức; Khi y là HS của x thì có thể viết y = f(x), y= g(x).; Gtrị của HS y = f(x) tại x0, x1.,. được kí hiệu là f(x0), f(x1).;
-Đồ thị HS y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các gt tương ứng (x ,f(x)) trên mp tọa độ.
-KN HS đồng biến, nghịch biến
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Ngày soạn: 07/ 11/ 2007
Ngày giảng: 12/ 11/ 2007
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Qua bài Học sinh cần: Nắm được các khái niệm: Hàm số; Biến số. HS có thể cho bằng bảng hoặc bằng C.thức; Khi y là HS của x thì có thể viết y = f(x), y= g(x)....; Gtrị của HS y = f(x) tại x0, x1.,... được kí hiệu là f(x0), f(x1)...;
-Đồ thị HS y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các gt tương ứng (x ,f(x)) trên mp tọa độ.
-KN HS đồng biến, nghịch biến
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu nội dung của chương II:
-Nghe GV trình bầy, mở phần mục lục Sgk-129 theo dõi
+ở lớp 7 đã được nghiên cứu KN: Hàm số; Mặt phẳng toạn độ; Đồ thị hàm số y = ax. Lớp 9 ngoài ôn tập các KN trên còn bổ sung thêm một số KN: Hàm số đồng biến, nghịch biến; Đường thẳng Song song và xét kĩ một hàm số cụ thể: y = ax +b (a # 0). Trong tiết học này ta nhắc lại và bổ xung các KN Hàm số.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm hàm số:
+ Trả lời các câu hỏi của GV:
+Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gtrị của x, ta luôn xác định được chỉ một gtrị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x; x được gọi là biến số.
+Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức:
+Tìm hiểu Ví dụ 1a,b Sgk-42:
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
-Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
+ Yêu cầu HS nghiên cứu VD 1a,b Sgk-42
-Trong VD1a: y được gọi là hàm số của x . Vì sao?
-Trong VD 1b y được gọi là hàm số của x được cho bởi các công thức . Vì sao CT: y = 2x là một hàm số?
+Cho VD y không phải là HS của x. Yêu cầu giải thích.
+Nếu hàm số được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng biếna số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
1.Khái niệm hàm số:
+Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gtrị của x, ta luôn xác định được chỉ một gtrị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x; x được gọi là biến số.
+Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức:
Ví dụ 1a,b Sgk-42:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b.y là hàm số của x cho bằng CT:
y=2x; y = 2x + 3; y = x2 +2x+ 5...
+Tập xác định của hàm số:
+Tìm giá trị của mà số khi biết giá trị tương ứng của biến;
+KN Hàm hằng:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị của HSBN:
-Biểu diễn các điểm trên mp tọa độ.
-Vẽ đồ thị HS: y = 2x
+ Yêu cầu HS làm C2 Sgk:
-HDHS biểu diễn các điểm trên mp tọa độ.
-HDHS Vẽ đồ thị HS: y = 2x
2.Đồ thị của hàm số:
+Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy:
A, B, E, F
C(1; 2), D(2;1)
+Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x
-Với x = 1 => y = 2. Vậy A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
4.Hoạt động 4:
+Làm C 3: Tính toán điền các gt vào bảng Sgk-43:
-Hàm số: y1=2x+1:
Biểu thức 2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y1=2x+1 tăng dần => HS y1= 2x+1 đồng biến trên tập R
-Hàm số:y2=-2x+1:
Biểu thức -2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y2 giảm dần => HS y2= -2x+1 ngịch biến trên tập R
+Nêu ND phần TQ Sgk-44
+ Yêu cầu HS làm C 3: Tính toán điền các gt vào bảng Sgk-43:
+Xét HS: y = 2x + 1:
-Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
-Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x +1 thay đổi thế nào
-Giới thiệu HS y = 2x +1 đồng biến trên tập R
+ Xét HS y = -2x + 1: tương tự:
-Giới thiệu HS y = -2x +1 nghịch biến trên tập R
+Nêu KN hàm số đồng biến, nghịch biến.
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến
Xét hai HS: y1= 2x+1; y2= -2x+1
+Bảng giá trị:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y2
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
+Nhận xét:
-Hàm số: y1=2x+1:
Biểu thức 2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y1=2x+1 tăng dần => HS y1= 2x+1 đồng biến trên tập R
-Hàm số:y2=-2x+1:
Biểu thức -2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y2 giảm dần => HS y2= -2x+1 ngịch biến trên tập R
+Tổng quát: Sgk-44
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố-Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Giải Bài tập 1,2,3 Sgk-44,45
+Nghe HD giải bài tập 3 Sgk-45
+HDVN:
-Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
-Giải Bài tập 1,2,3 Sgk-44,45
+HDHS giải Bài tập 3 Sgk-45
Bài 3 Sgk-45:
Cách 1: Lập bảng như C3 Sgk
Cách 2: Xét hàm số y = f(x)= 2x
Lấy x1, x2 R sao cho x1<x2
f(x1) = 2x1; f(x2) = 2x2. Ta có: x1 f(x1)< f(x2).
Từ : x1 f(x1)< f(x2).
Hàm số y = 2x đồng biến trên tập xác đỉnh
Với hàm số y = -2x, xét tương tự
File đính kèm:
- 19.doc