A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác
B. CHUẨN BỊ:
GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS: thước thẳng, thước đo góc
C. PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình. Đàm thoại. Phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 2, 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................... Tiết 2
Ngày giảng ………….
Luyện tập
hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:HS nắm chắc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các góc kề bù, vẽ góc cho biết số đo.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lô gíc, chính xác
B. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS: thước thẳng, thước đo góc
C. Phương pháp:
Thuyết trình. Đàm thoại. Phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ góc aOb sau đó vẽ góc đối đỉnh với góc aOb.
- HS 2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Hai góc và phải thoả mãn điều kiện gì thì mới gọi là 2 góc đối đỉnh.
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập củng cố lý thuyết (10 phút)
Bài 1 sbt/73
Gv đưa ra bảng phụ ghi các hình 1 sbt/tr73 cho hs quan sát và đặt câu hỏi
Bài 2 sbt/73
Yêu cầu 1hs lên bảng vẽ hình
Cả lớp làm vào vở
Bài 7 sbt/74
Gv đọc câu hỏi
Hs trả lời tại chỗ và dùng hình vẽ bác bỏ các khẳng định sai
Hs đọc hình và phát biểu trả lời
Hs cả lơp nhận xét, bổ xung
1hs làm bài trên bảng
Hs tại chỗ trả lời sau đó lên bảng vẽ hình
Đáp án bài tập 1 sbt/83
Đáp án bài tập 2 sbt/83
Đáp án bài tập 7 sbt/84
Hoạt động 2: Luyện tập(20 phút)
Bài 3 sbt/74
Yêu cầu hs vẽ hình theo yêu cầu của bài toán
Gv đọc to đề bài cho hs vẽ theo yêu cầu
Bài 4 sbt/74
Yêu cầu hs làm bài theo nhóm nhỏ
Gv nhận xét bài làm các nhóm tiêu biểu
Bài 6 sbt/74
Yêu cầu hs đọc kỹ bài toán
Gv vẽ hình lên bảng
Yêu cầu hs tại chỗ tính toán và trả lời
1hs vẽ hình trên bảng
Hs cả lơp làm đồng thời
Hs cả lớp nhận xét và bổ xung ngay khi phát hiện bạn trên bảng vẽ sai
4hs/ nhóm làm bài trong 5 phút
Sau đó các nhóm báo cáo kết quả
Hs phát biểu trả lời tại chỗ
Hs cả lớp nhận xét bổ xung
Đáp án bài tập 3 sbt/84
Đáp án bài tập 4 sbt/84
Đáp án bài tập 6 sbt/84
IV. Củng cố: (4')
- Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
- Chú ý: hai góc bằng nhau thì chưa chắc đã đối đỉnh
V. Hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Xem lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 5 sbt (tr74)
e. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:........... Tiết 3
Ngày giảng …… .
ôn tập:
hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng thước và ê ke, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
GV: thước thẳng, ê ke.
HS: thước thẳng, ê ke, giấy hình chữ nhật
C. Phương pháp:
Thuyết trình. Đàm thoại. Phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1:
Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc , vẽ 2 đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O.
? Suy luận:
HS 2:
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN, biết Mn = 7cm
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập củng cố lý thuyết (15ph)
Bài 8 sbt/74
Lấy ví dụ về hình ảnh thực tế của hai đường thẳng vuông góc ?
Bài 9 sbt/74
Gv đưa ra bảng phụ ghi các khẳng định
? đâu là khẳng định đúng, đâu là khẳng định sai? Giải thích ?
Bài 10 sbt/ 75
Gv đưa hình 2 sbt/75 đã phóng to cho hs quan sát
? kiểm tra xem trong hình 2 đường thẳng a và b có vuông góc không ?
Hs phát biểu tại chỗ trả lời
Hs đọc các câu hỏi và tại chỗ trả lời
Hs cả lớp dùng êke đo trong sbt, 1hs lên bảng đo
đáp án bài tập 8 sbt/86
đáp án bài tập 9 sbt/86
đáp án bài tập 10 sbt/86
Hoạt động 2: Bài tập luyện kỹ năng vẽ hình (17ph)
Bài 11,12 sbt/75
Yêu cầu 2hs đồng thời lên bảng vẽ hình hai bài tập
Bài 14 sbt/75
Gv đọc bài và hướng dẫn hs làm bài tập theo nhóm nhỏ
Gv nhận xét bài làm các nhóm
Bài 15 sbt/75
Yêu cầu 1hs lên bảng vẽ
2hs lên bảng vẽ hình bằng êke
Hs cả lớp làm vào vở
4hs /nhóm làm bài trong 5 phút sau đó các nhóm bào cáo kết quả nhóm mình
2hs tiêu biểu của 2 nhóm lên bảng vẽ lại hình của nhóm mình cho hs cả lớp quan sát
Sau khi vẽ xong đứng tại chỗ nêu cách vẽ
Hs cả lớp nhận xét, bổ xung
1hs vẽ hình trên bảng
Hs cả lớp vẽ hình vào vở
đáp án bài tập 11,12 sbt/86
đáp án bài tập 14 sbt/86
đáp án bài tập 15 sbt/86
IV. Củng cố: (5') Nhắc lại:
- Hai đường thẳng a và b được gọi là vuông góc với nhau nếu góc tạo bởi hai đường thẳng đó bằng nhau và bằng 900.
- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đường thẳng đó.
- để vẽ 2 đường thẳng vuông góc , đường trung trực của 1 đoạn thẳng ta có thể dùng thước hoặc êke.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 13 (tr 75 – SBT)
- Chuẩn bị bài sau: soạn bài, chuẩn bị đồ dùng.
e. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:................ Tiết 7
Ngày giảng:..............
ôn tập:
Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thuộc và hiểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. Phát triển tư duy toán học.
B. Chuẩn bị:
GV:Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.
HS:Thước thẳng, thước đo góc, êke.
C. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm. Vấn đáp, trực quan. Làm việc với sách giáo khoa. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Thuyết trình.
D. Tiến trình bài dạy
I.ổn định tổ chức:(1Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4Phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
HS trả lời:
Nêu dấu hiệu như SGK
III. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập củng cố lý thuyết (15ph)
Bài 21 sbt/77
Gv ghi bài tập trắc nghiệm đúng, sai trên bảng phụ
Yêu cầu hs đọc kỹ đề bài rồi phát biểu ý kiến
Bài 22,23 sbt/77
Yêu cầu hs làm bài theo nhóm nhỏ
Gv treo bảng phụ ghi b2 bài tập trên cho hs quan sát
Hs đọc kỹ bài toán rồi tại chỗ trả lời câu hỏi
4hs / nhóm thảo luận làm bài
Sau đó các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình
Đáp án bài tập 21 sbt/88
Đáp án bài tập 22,23 sbt/88
Hoạt động 2: Bài tập luyện kỹ năng đo và vẽ hình (15ph)
Bài tập 24 sbt/ 78
Nêu cách kiểm tra hai đoạn thẳng trong hình có song song hay không?
Gv đưa ra bảng phụ, hs kiểm tra trong hình có những đoạn thẳng nào song song và giải thích
Gv nhận xét và bổ xung
Bài 26 sbt/ 78
Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài rồi vẽ hình
Gv chú ý cho hs có nhiều cách chọn vị trí điểm M nên hình vẽ sẽ khác nhau
để kiểm tra 2 đoạn thẳng có song song hay không ta đo các góc so le trong của chúng hoặc đo các góc đồng vị của chúng
Lần lượt 3 hs lên bảng đo để kiểm tra
Hs cả lớp quan sát và nhận xét
2hs lên bảng làm bài đồng thời
Cả lớp làm vào vở
Đáp án bài tập 24 sbt/89
Đáp án bài tập 26 sbt/89
IV. Củng cố: (6Phút)
- Để xét xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ta có 2 cách làm: Kẻ 1 đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a và b.
C1: Xét một cặp góc so le trong nếu chúng bằng nhau thì a//b.
C2: Xét một cặp góc đồng vị nếu chúng bằng nhau thì thì a//b.
- Để vẽ 2 đường thẳng a và b song song với nhau ta có 2 cách làm:
+ Vẽ đường thẳng a. Lấy A a
+ Vẽ đường thẳng c đi qua A và với đường thẳng a một góc 600
- Lấy B c, Vẽ đường thẳng b đi qua B và tạo với đường thẳng c một góc 600 là góc so le trong với
V. Hướng dẫn học ở nhà: (4Phút)
- Xem lại các bài tập trên. Làm bài tập 29 (tr91 - SGK)
HD 29: Bằng suy luận có 0'x' // 0x; 0'y' // 0y thì =
- Đọc và chuẩn bị bài 5.Tiên đề ơ-clit
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t2,3,4.doc